K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

Đáp án D

Ở người, tim là bộ phận hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không có gì": khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim đáp ứng bằng co tối đa và nếu kích thích ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn nữa.

25 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) Đúng. Tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là khi kích thích dưới ngưỡng, tim không co; kích thích đủ ngưỡng thì tim co tối đa.

(2) Sai. Tim có khả năng hoạt động tự động nhờ hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ nhất, bó His và mạng Puôckin.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ở ngoài trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây bao gồm tâm nhĩ co (0,1s); tâm thất co (0,3s) và pha giãn chung (0,4s).

15 tháng 10 2019

Đáp án A

Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa

19 tháng 9 2017

Đáp án A

Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là, khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa 

24 tháng 8 2018

Chọn C

Cơ tim hoạt động theo qui luật tất cả hoặc không có gì. Tức là:

- Khi kích thích cường độ dưới ngưỡng cơ tim hoàn toàn không co bóp.

- Khi kích thích cường độ ngưỡng hoặc trên ngưỡng cơ tim co bóp tối đa

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau: (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có...
Đọc tiếp

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

19 tháng 7 2017

Chọn C

Màu sắc hoa do hai cặp (Aa và Bb) không cùng locut tương tác bổ sung hình thành nên. Nếu có A và B thì biểu hiện màu đỏ, nếu chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen nào → màu trắng .

Tính chất màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

8 tháng 7 2019

Đáp án B

A-B- : lông nâul (A-bb, aaB-, aabb) : lông trắng

D: chân cao >> d: chân thấp

→  Con lông nấu, chân cao

 

13 tháng 7 2019

Đáp án : A

P: AAaa BBbb DDdd  tự thụ phấn

AAaa cho giao tử : 1 6 A A : 4 6 A a : 1 6 a a  

=>  Đời con có kiểu hình : 35A- : 1aa

Tương tự :

Đời con có kiểu hình :      35B- : 1bb

                                          35D- : 1dd

Tỉ lệ cây thân cao, hoa trắng A-B-dd là : 35 36 35 36 1 36  =  2,63%. 

16 tháng 4 2015

Điều em hỏi liên quan đến khả năng tái sinh của cơ thể sinh vật. 

Riêng tế bào thực vật có tính toàn năng cao, từ một tế bào, một mô thực vật có thể tái sinh thành một  cây  hoàn chỉnh.

Các động vật bậc thấp như giun đất, khi cơ  thể bị cắt ra nhiều phần thì phần đầu có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh. Thằn lằn bị đứt đuôi có thể mọc lại đuôi mới, phần đuôi rụng đi sẽ chết.

Con người là sinh vật tiến hóa bậc cao, các bộ phận của cơ thể con người đã được biệt hóa để thực hiện các chức năng có tính chuyên hóa cao. Trong cơ thể người có những tế bào có tiềm năng cao, còn gọi là tế bào gốc. Em có thể google để tìm hiểu.

Khi con người bị đứt một số bộ phận như ngón tay, ngón chân nếu được bảo quan đúng cách và trong thời gian ngắn các bác sỹ có thể nối lại các bộ phận này trở lại cơ thể.