K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Đáp án D

13 tháng 8 2017

Đáp án B

1 tháng 12 2017

Đáp án B

28 tháng 10 2018

Đáp án C

15 tháng 10 2019

Hướng dẫn: SGK/122, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

6 tháng 11 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ sơ đồ

Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

b) Nhận xét tình hình phát triển và sự phân bố

- Từ năm 2000 đến năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta tăng 85,8 nghìn tỉ đồng, gấp 2,74 lần.

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (chiếm 23,7% năm 2007).

- Công nghiệp chế biến, lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.

12 tháng 8 2019

Giải thích: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là phân bố rộng rãi, từ vùng núi đến trung du và đồng bằng. Đặc biệt là ở các vùng đồng bằng, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…

Đáp án: C

5 tháng 6 2018

Gợi ý làm bài

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, vì

* Có thế mạnh lâu dài

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...

- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến,...

* Mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Về kinh tế:

+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh.

+ Hiện chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta.

+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

- Về xã hội:

+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.

+ Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn.

* Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp năng lượng, hoá chất, cơ khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại.

24 tháng 2 2016

Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta,vì đặc điểm 
Là ngành có mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) và thủy sản (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản). Vì thế nó bao gồm 3 phân ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy hải sản. 
Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm: nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng, phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn (cả trong và ngoài nước). 
Sự phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm mang tính quy luật, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ

25 tháng 2 2016

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vì :

* Có thế mạnh lâu dài

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú : nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản..

- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến

* Mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Về kinh tế 

   + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế : vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh

   + Hiện chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta; đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

- Về xã hội : 

   + Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân

   + Tạo điều kiện công nghiệp hóa nông thôn

 * Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác

- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản...

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp năng lượng, hóa chất, cơ khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại.