Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì sao có thể khẳng định đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ”(Nguyễn Trãi) có ý nghĩa như một bản tuyện ngôn độc lập?
A. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
B. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử lâu đời.
C. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có phong tục, tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử.
D. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền ngang hàng với Trung Hoa.
Thu gọn
Những dẫn chứng là bài Bình Ngô Đại Cáo(Nguyễn Trãi), bản Tuyên Ngôn Độc Lập(Hồ Chí Minh)
Văn bản “Bình Ngô đại cáo”:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Chỉ qua một đoạn thơ ngắn gọn, Nguyễn Trãi đã đưa ra sự đánh giá toàn diện với đầy đủ nhân tố gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán và nhân tài.
Câu 1:Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX có phải một xã hội cũ trong một thế giới mới?
Câu 2: So sánh 3 trường học Duy tân cuối thế kỷ XIX của Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 3: Chủ nghĩa lãnh thổ quốc gia thiêng liêng đã được khẳng định và giữ gìn như thế nào trong lịch sử dân tộc? Nhà Nguyễn đã lần lượt đánh mất chủ quyền lãnh thổ qua các hiệp ước kí kết với Pháp ra sao? Những sai lầm của nhà Nguyễn làm cho đất nước trở thành thuộc địa của Pháp?
Câu 4: Bài học rút ra từ những sai lầm đó cho hiện nay là gì?
Câu 5: Về phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: nêu tên, vì sao thất bại, ý nghĩa, sự kiện em ấn tượng nhất.
Câu 6: Làm rõ vì sao Pháp mất 1 thời gian dài mới hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
Em thử làm bài ca dao này xem sao nhé ,mình thấy hàm chứa đầy đủ phong cảnh nổi bật của HN này rồi tất cả mọi ý tứ em định diễn tả nữa đấy ,tuy nhiên hơi cổ một chút và hơi ngắn gọn nhưng ý nghĩa lắm em ạ :
Rủ nhau thăm cảnh KIẾM HỒ
Thăm cầu THÊ HÚC thăm đền NGỌC SƠN
ĐÀI NGHIÊN THÁP BÚT chưa sờn
hỏi ai gây dựng nên non nước này ?
Lấy cho ba cái “đọi” đi con,
Con ngơ ngác “đọi” là gì ba nhỉ?
Ba cười lớn : thì "đọi" là cái chén,
Con cầm dùm thêm cái “rá” cho ba.
Đứng chôn chân miệng con cứ làu bàu,
“Đọi” với “rá” là gì con đâu hiểu.
Gốc QUẢNG BÌNH nhưng con nào có biết,
Tiếng quê mình vui “rứa” đó con ơi.
Và còn nữa “trục cúi” là đầu gối.
“Ót” là gáy con làm sao hiểu nổi?
“Trốc” là đầu càng thêm rối cho con.
Con gái quê ta khi tuổi còn son,
Tiếng Quảng Bình sẽ gọi là “con cấy”.
“Chí” là chấy sống ở trên cái “trốc”,
Thức ăn mốc gọi là “môốc” con à.
Dạy "mi" hoài “răng mi nỏ " nhớ ra.
“Hoọc a rứa” đúng thật là con ngốc.
Con nhoẻn miệng vò tai và bứt tóc
Tiếng quê mình khó học quá ba ơi !
Mấy từ thôi đã kêu đất, kêu trời
Còn nhiều lắm “mần răng mi” thuộc được?
Biết không thể nên con đành xuống nước.
Hè về quê học cũng được nghe ba !
Hiểu ý con ba cất tiếng cười khà,
Tiếng Quảng Bình “nhà tui” hay rứađó.
“Bây” không đẻ ở miền quê nắng gió,
nhưng gốc là từ nơi đó sinh ra.
Dù ở mô hãy nhớ lấy lời ba,
tiếng Quảng Bình gắn với "Ngài" Quảng Bình
“Ngài” Quảng Bình rồi"cụng" về Quảng Bình
Cho con theo để “bày” tiếng quê mình,
Bởi dạy mại, “hắn” vẫn nói linh tinh,
Chê hắn dốt, hắn “mần” thinh “nỏ cại”
Thôi thì cũng tại hắn còn nhỏ dại,
Chấp mần chi khung hắn “hại” nỏ về.
Lỡ mai ni hắn nỏ biết “răng rứa mô tê"
"Hại" khi"nớ" có "ngài" chê, kẻ trách.
Rồi một "bựa" hắn nách mang, tay xách,
túi, va ly chạy lách cách theo “tui”.
Hai cha con với vẻ mặt tươi vui,
Về quê nhé ! rủng rỉnh tiền trong túi.
Cả ngày trời,"đàng" không rồi "đàng" bộ
Về đến nhà hắn"nhoọc" toát mồ hôi.
Ai nói chi cũng vâng dạ cho rồi,
Bởi “nỏ” biết “mô, tê, răng, rứa,hỉ”.
Mấy người “nậy” O, Cậu cùng Dì, Dượng,
Xúm “chắc” vô hỏi hắn thấy mà thương:
“Mới đi về “có nhoọc” lắm"khung mi”
Nhớ ngồi nghỉ một “thí” rồi tắm “hí”.
Để “tau” xuống bếp nấu cho “đọi” cháo,
Cha con “bây” ăn cho khoẻ “con ngài”,
Trong “nớ” về “đàng ngái” lắm “phải khung”?
Dù “có ngái" "tau cụng mần" một chuyến...”
Khổ thân con. Hắn cứ ngồi ngơ ngác,
nỏ hiểu chi cũng gật đại cho rồi.
Gắng lên con dăm bữa nửa tháng thôi,
Con sẽ hiểu hết lời tình nghĩa đó Quê.
Quảng Bình quanh năm mưa, nắng, gió,
Vẫn còn nghèo với nhiều nỗi âu lo.
Nhưng tình người thì chẳng thước nào đo.
Trọn vẹn lắm như câu hò ví dặm ...
...Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở cửa biển Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân dân nhà Trần đánh đuổi quân Mông Nguyên, giành độc lập dân tộc. Lê Lợi phá tan quân Minh, ải Chi Lăng mãi mãi là nơi chôn quân xâm lược. Rồi Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh....
Chọn đáp án: B