Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì 1: 2: (-1) ≠ 2: 3: (-7)
b) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì: 1: (-2): 1 ≠ 2: (-1): 4
c) Hai mặt phẳng song song, vì: 1/2=1/2=1/2 ≠ -1/3
d) Hai mạt phẳng cắt nhau, vì: 3: (-2): 3 ≠ 9: (-6): (-9)
e) Hai mặt phẳng trung nhau, vì: 1/10=-1/(-10)=2/20=-4/(-40).
#rin
a) \(\int\left(x+\ln x\right)x^2\text{d}x=\int x^3\text{d}x+\int x^2\ln x\text{dx}\)
\(=\dfrac{x^4}{4}+\int x^2\ln x\text{dx}+C\) (*)
Để tính: \(\int x^2\ln x\text{dx}\) ta sử dụng công thức tính tích phân từng phần như sau:
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\ln x\\v'=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=\dfrac{1}{x}\\v=\dfrac{1}{3}x^3\end{matrix}\right.\)
Suy ra:
\(\int x^2\ln x\text{dx}=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}\int x^2\text{dx}\)
\(=\dfrac{1}{3}x^3\ln x-\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}x^3\)
Thay vào (*) ta tính được nguyên hàm của hàm số đã cho bằng:
(*) \(=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+\dfrac{1}{9}x^3+C\)
\(=\dfrac{4}{9}x^3-\dfrac{1}{3}x^3\ln x+C\)
b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+\sin^2x\\v'=\sin x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u'=1+2\sin x.\cos x\\v=-\cos x\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\int\left(x+\sin^2x\right)\sin x\text{dx}=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\left(1+2\sin x\cos^2x\right)\text{dx}\)
\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\int\cos x\text{dx}+2\int\sin x.\cos^2x\text{dx}\)
\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\int\cos^2x.d\left(\cos x\right)\)
\(=-\left(x+\sin^2x\right)\cos x+\sin x-2\dfrac{\cos^3x}{3}+C\)
`a)TXĐ:R\\{1;1/3}`
`y'=[-4(6x-4)]/[(3x^2-4x+1)^5]`
`b)TXĐ:R`
`y'=2x. 3^[x^2-1] ln 3-e^[-x+1]`
`c)TXĐ: (4;+oo)`
`y'=[2x-4]/[x^2-4x]+2/[(2x-1).ln 3]`
`d)TXĐ:(0;+oo)`
`y'=ln x+2/[(x+1)^2].2^[[x-1]/[x+1]].ln 2`
`e)TXĐ:(-oo;-1)uu(1;+oo)`
`y'=-7x^[-8]-[2x]/[x^2-1]`
Lời giải:
a.
$y'=-4(3x^2-4x+1)^{-5}(3x^2-4x+1)'$
$=-4(3x^2-4x+1)^{-5}(6x-4)$
$=-8(3x-2)(3x^2-4x+1)^{-5}$
b.
$y'=(3^{x^2-1})'+(e^{-x+1})'$
$=(x^2-1)'3^{x^2-1}\ln 3 + (-x+1)'e^{-x+1}$
$=2x.3^{x^2-1}.\ln 3 -e^{-x+1}$
c.
$y'=\frac{(x^2-4x)'}{x^2-4x}+\frac{(2x-1)'}{(2x-1)\ln 3}$
$=\frac{2x-4}{x^2-4x}+\frac{2}{(2x-1)\ln 3}$
d.
\(y'=(x\ln x)'+(2^{\frac{x-1}{x+1}})'=x(\ln x)'+x'\ln x+(\frac{x-1}{x+1})'.2^{\frac{x-1}{x+1}}\ln 2\)
\(=x.\frac{1}{x}+\ln x+\frac{2}{(x+1)^2}.2^{\frac{x-1}{x+1}}\ln 2\\ =1+\ln x+\frac{2^{\frac{2x}{x+1}}\ln 2}{(x+1)^2}\)
e.
\(y'=-7x^{-8}-\frac{(x^2-1)'}{x^2-1}=-7x^{-8}-\frac{2x}{x^2-1}\)
\(y'=\dfrac{-2-m}{\left(x-1\right)^2}.e^{\dfrac{2x+m}{x-1}}\)
\(\Rightarrow\) Hàm đơn điệu trên miền xác định
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}-2-m< 0\\y\left(2\right)=e^5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\\dfrac{m+4}{1}=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2-m>0\\y\left(4\right)=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\\dfrac{m+8}{3}=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn
Vậy \(m=1\)
Chọn B
Hàm số đồng biến khi a > 1.
Viết lại các hàm số về dạng hàm số mũ y = a x :
Trong bốn cơ số ta thấy chỉ có hai cơ số lớn hơn 1 là
Do đó chỉ có hai hàm số (I) và (IV) là đồng biến trên R
\(\left\{{}\begin{matrix}z'_x=-2x.e^{y-x^2+5}+8x^3=0\\z'_y=e^{y-x^2+5}-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(8x^2-2e^{y-x^2+5}\right)=0\\y-x^2+5=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-x^2+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-5\end{matrix}\right.\)
Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}4x^2=e^{y-x^2+5}\\y-x^2+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^2=1\\y-x^2+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{19}{4}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\y=-\frac{19}{4}\end{matrix}\right.\)
Ta có các điểm dừng: \(M\left(0;-5\right)\) ; \(N\left(\frac{1}{2};-\frac{19}{4}\right)\) ; \(P\left(-\frac{1}{2};-\frac{19}{4}\right)\)
\(z''_{xx}=\left(4x^2-2\right)e^{y-x^2+5}+24x^2\)
\(z''_{xy}=-2x.e^{y-x^2+5}\) ; \(z''_{yy}=e^{y-x^2+5}\)
Tại M: \(A=-2\) ; \(B=0\) ; \(C=1\Rightarrow B^2-AC=2>0\Rightarrow M\) không phải cực trị
Tại N: \(A=5>0\) ; \(B=-1\) ; \(C=1\Rightarrow B^2-AC=-4< 0\Rightarrow\) hàm đạt cực tiểu tại N
Tại P: \(A=5>0\) ; \(B=1\) ; \(C=1\Rightarrow B^2-AC=-4< 0\Rightarrow\) hàm đạt cực tiểu tại P