Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{28}{49}=\dfrac{28:7}{49:7}=\dfrac{4}{9}\\ Vậy:x=\dfrac{4.9}{4}=9\\ y=\dfrac{4.21}{9}=\dfrac{28}{3}\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{3}{y}\\ \Leftrightarrow x.y=2.3=6\\ Vậy:\left[{}\begin{matrix}\left(x;y\right)=\left(1;6\right)=\left(6;1\right)\\\left(x;y\right)=\left(2;3\right)=\left(3;2\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x-y}{7-6}=\dfrac{80}{1}=80\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=80\Rightarrow x=80\cdot7=560\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{6}=80\Rightarrow y=80\cdot6=480\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có::
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{12}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot12}{11}=\dfrac{48}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow y=\dfrac{7\cdot12}{11}=\dfrac{84}{11}\)
Mình làm mẫu 2 câu thôi nhé
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{20}\) (*)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)(**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=k\)\(\Rightarrow x=10k\); \(y=20k\); \(z=24k\)
Ta có : \(x+y+z=486\Rightarrow10k+20k+24k=486\Rightarrow54k=486\Rightarrow k=\frac{486}{54}=9\)
Do đó : \(\frac{x}{10}=9\Rightarrow x=9.10=90\)
\(\frac{y}{20}=9\Rightarrow y=9.20=180\)
\(\frac{z}{24}=9\Rightarrow z=9.24=216\)
Vậy .....
\(\frac{x}{2}\)= \(\frac{y}{4}\); \(\frac{y}{5}\)= \(\frac{z}{6}\) và x+y+z=486
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{20}\); \(\frac{y}{20}\)= \(\frac{z}{24}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{20}\)= \(\frac{z}{24}\)và x+y+z=486
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{10}\)= \(\frac{y}{20}\)= \(\frac{z}{24}\)=\(\frac{x+y+Z}{10+20+24}\)= \(\frac{486}{54}\)= 9
Suy ra: \(\frac{x}{10}\)= 9\(\Rightarrow\)x= 9.10=90
\(\frac{y}{20}\)= 9\(\Rightarrow\)y= 20.9= 180
\(\frac{z}{24}\)= 9\(\Rightarrow\)z= 24.9= 216
Vậy x= 90; y=180; z= 216
1) \(x+y=10\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{10}{2}=5\)
2) \(2x+3y=180\) mà \(x=y\)
Ta có: \(2y+3y=180\Rightarrow5y=180\Rightarrow y=180:5=36\)
Vậy \(x=y=36\)
3) \(x+y=180\) mà \(x=y\) nên: \(x=y=\dfrac{180}{2}=90\)
4) \(3x+5y=13\) mà \(y=2x\) ta có:
\(3x+5\cdot2x=13\Rightarrow13x=13\Rightarrow x=1\)
\(y=2x=2\cdot1=2\)
Các câu còn lại bạn làm tương tự
1/ (x+1)(y+2) =5
Do x;y thuộc N nên x+1 ; y+2 cũng thuộc N
\(TH1:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-1\\y=5-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\\\)
\(TH2:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5\\y+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-1\\y=1-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)
x | 0 | 4 |
y | 3 | -1 |
mà x;y\(\in\)N nên x;y=0;3
Các bài khác bạn làm tương tự nha! (vì mk viết rất chậm )
TK:
Để giải hệ phương trình này, chúng ta sẽ sử dụng các phương pháp đơn giản hóa.
Trước tiên, ta quan sát rằng |x + 2| là giá trị tuyệt đối của biểu thức x + 2, nó sẽ nhận giá trị từ âm vô cùng đến 2 khi x từ âm vô cùng đến âm 2, và nó sẽ nhận giá trị từ 0 đến dương vô cùng khi x từ -2 đến dương vô cùng.
Do đó, để đơn giản hóa vấn đề, ta sẽ xem x + 2 là một số nguyên dương, gọi là a. Khi đó, |x + 2| = a, và x + 2 có thể bằng a hoặc -a.
Ta sẽ có hai trường hợp:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - a \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 - |x + 2| = 6 - (-a) = 6 + a \]
Bây giờ, ta sẽ thay a bằng x + 2:
1. Khi x + 2 = a:
\[ y = 6 - a \]
\[ y = 6 - (x + 2) \]
\[ y = 6 - x - 2 \]
\[ y = 4 - x \]
2. Khi x + 2 = -a:
\[ y = 6 + a \]
\[ y = 6 + (x + 2) \]
\[ y = 6 + x + 2 \]
\[ y = 8 + x \]
Bây giờ, chúng ta sẽ sử dụng hệ phương trình ban đầu để giải x và y:
\[ \begin{cases} x + y = 4 \\ y = 4 - x \end{cases} \]
Thay y trong phương trình thứ nhất bằng 4 - x:
\[ x + (4 - x) = 4 \]
\[ 4 = 4 \]
Phương trình trên đúng với mọi giá trị của x và y.
Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm và không có nghiệm cụ thể.
Bài này để lớp 6 thì ko đúng