K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

\(xy-5x+7y=x\left(y-5\right)+7y\Rightarrow x\left(y-5\right)+7y-35=-18\)

\(\Rightarrow\left(x+7\right)\left(y-5\right)=-18\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;-6;6;-9;9;18;-18\right\}\)

\(Matkhac:x+7\ge7\Rightarrow x+7\in\left\{9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;11\right\}\)

\(+XettungTH\)

25 tháng 1 2019

xy - 5x + y = 17

x. ( y - 5 ) + ( y - 5 ) + 5 = 17

( x + 1 ). ( y - 5 )  = 17 - 5 

( x + 1 ). ( y - 5 )  = 12

Ta có : 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4 

Ta xét 6 trường hợp:

+) x + 1 = 1 => x = 0 

    y - 5  = 12 => y = 17

+) x + 1 = 12=> x = 11

    y - 5  = 1 => y = 6 

+) x + 1 = 2=> x= 1

  y  - 5  = 6 => y = 11

+) x + 1 = 6 => x = 5

    y  - 5 = 2 => y = 7

+ ) x + 1 = 3 => x = 2

     y - 5 = 4  => y = 9 

+) x + 1 = 4 => x = 3

    y - 5 = 3  => y = 8

Vậy ( x,y ) thuộc { ( 0 ; 17 ); ( 11 ; 6 ); ( 1; 11 ); ( 5;7); ( 2 ; 9 ); ( 3 ; 8 ) }

26 tháng 1 2019

\(xy-5x+y=17\)

\(\Rightarrow x\left(y-5\right)+\left(y-5\right)=17-5\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-5\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(y-5\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Xét bảng

x+11-12-23-312-126-64-4
y-512-126-64-41-12-23-3
x0-21-32-411-135-73-5
y17-711-191647382

Vậy...................................

P/s :lỡ lm r ko muốn lm lại 

bn chỉ cần lạo các trường hợp âm là đc

24 tháng 2 2021

7y+xy=17+5x
y(7+x)=17+5x
y=(5x+17)/(x+7)

Vẽ đồ thị hàm số trên ra là xong @@

24 tháng 2 2021

Cách vẽ đồ thì hàm số trên bạn thao khảo dạng tổng quát: 
https://123doc.net//document/951474-ky-thuat-ve-do-thi-ham-bac-1-bac-1-y-ax-b-cx-d.htm

21 tháng 2 2020

tại sao một số tự nhiên khi chia cho 21 dư 6 là một hơp số zì nó có nhiều hơn 2 ước

 Ta có:

 Ta có:

xy-5x+y=17

=> (xy-5x)+(y-5)=17-5

=>x(y-5)+(y-5)=12

=> (x+1)(y-5)=12

ta có 12=1.12=3.4==2x6=12.1=4.3=6.2

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-5=12\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=17\end{cases}}\)

tự làm tiếp nhé

28 tháng 10 2018

Mẫu a) 

\(xy-2y+x=11\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y+1\right)=9\)

x-2-9-119
y+1-1-991
x-7(ko thỏa mãn)1(thỏa mãn)3(thỏa mãn)11(thỏa mãn)
y-2(ko)-10(ko)8(TM)0(thỏa mãn)

Vậy có 2 cặp số nguyên (x;y):...

ko hiểu thì ib

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

8 tháng 4 2017

b, \(\left(x^2+2015\right).\left(x-2016\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2015=0\\x-2016=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2==-2015\\x=2016\end{cases}}\)\(x^2=-2015\)loại do \(x^2\ge0\))

Vậy x= 2016

a, \(xy+3x-7y=21\)

\(\Leftrightarrow x.\left(y+3\right)-7y-21=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(y+3\right)-7.\left(y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right).\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y+3=0\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-7=0\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y=-3\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=7\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y+3=0\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-7=0\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y=-7\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=7\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y+3=0\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-7=0\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}y=-3\\x-7\in Z\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=7\\y+3\in Z\end{cases}}\end{cases}}\)

8 tháng 4 2017

a, xy + 3x - 7y = 21

=> x(y + 3) - 7y - 21 = 21 - 21

=> x(y + 3) - (7y + 21) = 0

=> x(y + 3) - 7(y + 3) = 0

=> (x - 7)(y + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy x = {7;-3}

b, (x2 + 2015)(x - 2016) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2015=0\\x-2016=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2015\left(loại\right)\\x=2016\end{cases}}}\)

Vậy x = 2016