Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
231 – (x- 6) = 1339 : 13
231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 – 103
x – 6 = 128
x = 128 + 6
x = 134
Vậy x = 134
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử
a) \(x:3=21\)
\(=>x=21.3=>x=63\)
b) \(x:5=x:6\)
\(=>\frac{x}{5}=\frac{x}{6}=>6x=5x\)
\(=>x=0\)
giải:
theo đề bài ta có: (x+13) chia hết cho (x-1)
suy ra: [(x+13)-(x-1)] chia hết cho (x-1)
hay 14 chia hết cho (x-1)
suy ra: x-1 thuộc Ư(14)
Ư(14)={1;2;7;14}
nếu x-1=1 thì x=2
nếu x-1=2 thì x=3
nếu x-1=7 thì x=8
nếu x-1=14 thì x=15
vậy x thuộc {2;3;8;15}
\(x\in\hept{7;8;9;10;11;12}\))
xin tiick