Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
Câu 16: Phát biểu không đúng về liên kết ion ?
A. Hình thành bởi liên kết giữa cation và anion.
B. Bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. Bởi nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.
D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 17:Trong hợp chất và ion nào sau đây nito có số oxi hóa -3 ?
A.NH4+ B.HNO3 C.NO2 D.NO2-
Câu 19:Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không cực?
A.H2O B.H2 C.H2S D.NH3
a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Điện tích hạt nhân là 17+
b: X là phi kim
Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e
\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
a)
- Kim loại có xu hướng nhường electron, phi kim có xu hướng nhận electron
=> Phi kim sẽ lấy electron của kim loại để cả phi kim và kim loại đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- Ví dụ: NaCl
+ Na: có 1 electron ở lớp ngoài cùng
+ Cl: có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
b)
- Hai phi kim đều có xu hướng nhận thêm electron
=> Cả 2 phi kim sẽ bỏ ra electron để góp chung
Ví dụ: N2 tác dụng với H2 tạo thành NH3
+ N: có 5 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 3 electron
+ H: có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Cần nhận thêm 1 electron
=> N sẽ bỏ ra 3 electron và 3H mỗi H bỏ ra 1 electron để góp chung