Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
a: \(X:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Điện tích hạt nhân là 17+
b: X là phi kim
Để đạt cấu hình bền giống khí hiếm thì X cần nhận thêm 1e
\(X^{1-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
a)
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
b)
B có Z = 35
B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
c) A là Kali, kim loại
B là Brom, phi kim
d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA
=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A
Cấu hình e đầy đủ của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.v