K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

t;ortiekieryuyreweruiwweyuiusasjdsdfhjmnnn

20 tháng 2 2021

có cái gì mà hỏi.

24 tháng 6 2016

- Rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm, cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.

- Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống và tinh thần của dân làng Xô Man.

- Cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất

13 tháng 4 2022

:v xàm 😏

3 tháng 3 2016

Cụ Mết: Là cội nguồn, là lịch sử, “là Tây Nguyên của thời Đất n­ước đứng lên còn trư­ờng tồn cho đến hôm nay”. 

Cụ như­ một nhân vật huyền thoại từ hình dáng cho đến tính cách: quắc thư­ớc như­ xư­a, râu dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng xếch ng­ược, ở trần, ngực căng như­ một cây xà nu lớn. Một con ng­ười trầm tĩnh, sáng suốt, bền bỉ và vững chãi.

Ngôn ngữ: cách nói của cụ cũng khác lạ (không bao giờ khen tốt, lúc vừa ý nhất cũng chỉ nói đ­ược). Tấm lòng của cụ với buôn làng, với Tnú, với cách mạng là tấm lòng thuỷ chung, c­u mang đùm bọc, tình nghĩa.

Cụ Mết là khuôn mẫu của ng­ời già Tây Nguyên, yêu buôn làng, yêu n­ước, yêu cách mạng, tuổi cao chí càng cao. Hình ảnh cụ còn sống mãi với câu nói bất hủ: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.

Tnú: Cuộc đời Tnú đã phải trải qua bao thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ. Anh đã được hoàn cảnh hun đúc thành một con ng­ười có nhiều phẩm chất đáng quý.

Tnú có chữ, có văn hoá, lại sớm đ­ược giác ngộ cách mạng, một con ng­ười gan góc, trung thực.Dũng cảm, kiên c­ường, trung thành với cách mạng.

Ngoài tình thư­ơng vợ con, Tnú còn là ngư­ời nặng tình với buôn làng.

Tnú cũng chịu bao đau thư­ơng d­ưới bàn tay tội ác của kẻ thù.

Cuộc đời Tnú là một minh chứng hùng hồn rằng: “phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng”.

Dít: Có vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng. Gan góc, dũng cảm.

Một cán bộ Đảng trẻ, có năng lực, nghiêm túc, tình cảm trong sáng, cao đẹp.

Phác hoạ thành công một tập thể nhân vật anh hùng, Nguyễn Trung Thành đã làm nên thành công của Rừng xà nu. Họ là hiện thân của những phẩm chất anh hùng, đẹp đẽ của các thế hệ nhân dân, t­ượng tr­ng cho các thế hệ tiếp nối nhau của dân làng Xô Man.

Thông qua hệ thống nhân vật đó, tác giả đã thể hiện sinh động và nghệ thuật quy luật: có áp bức có đấu tranh, một chân lí của cách mạng miền Nam: “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.

29 tháng 10 2021

mik chọn đáp án a

chúc bạn học tốt

29 tháng 10 2021

A

Xin chào mọi người, mình đây - Nguyễn Trần Thành Đat. Có lẽ là mọi người đang tận hưởng một kì nghỉ hè đầy chán chường xen chút thú vị giữa tình hình dịch bệnh covid-19 còn đang diễn biến phức tạp, vì thế mình sẽ tạo 1 series ở tất cả các môn, mình sẽ làm những topic câu hỏi ĐGNL thú vị và hay ho mình trích từ nhiều đề mẫu, đề thi thử, đề ôn luyện ĐGNL của ĐHQG TPHCM. Và mục đích là để mọi...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, mình đây - Nguyễn Trần Thành Đat. 

Có lẽ là mọi người đang tận hưởng một kì nghỉ hè đầy chán chường xen chút thú vị giữa tình hình dịch bệnh covid-19 còn đang diễn biến phức tạp, vì thế mình sẽ tạo 1 series ở tất cả các môn, mình sẽ làm những topic câu hỏi ĐGNL thú vị và hay ho mình trích từ nhiều đề mẫu, đề thi thử, đề ôn luyện ĐGNL của ĐHQG TPHCM. Và mục đích là để mọi người bổ sung thêm nguồn kiến thức, với các bạn có ý Nam tiến và vào các trường thuộc khối ĐHQG TPHCM đi đây là cơ hội ôn luyện vô cùng hiệu quả.

Chuỗi series chỉ diễn ra trong 10 ngày. Mỗi ngày mình sẽ đăng bài ở từng môn. 

Mọi người tham gia trả lời và mình sẽ thường công bố kết quả của các môn và đáp án vào trước 9h00 sáng hôm sau tại phần trả lời bài post đăng đề nha!

Mỗi câu trả lời đúng hoàn toàn và nhanh nhất sẽ được tặng 3GP.

~~~

[TIẾNG VIỆT NGÀY 1]

Câu 1 (NB): Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống: “Trăng quầng thì hạn, trăng... thì mưa.”
A. tỏ B. sáng C. mờ D. tán
Câu 2 (TH): Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện nhiều mối quan hệ. Câu nào bên dưới đây không thể hiện
mối quan hệ chính?
A. Mối quan hệ giữa mẹ ghẻ và con chồng. B. Mối quan hệ giữa chị và em trong gia đình.
C. Mối quan hệ giữa thiện và ác. D. Mối quan hệ giữa nhà vua và dân chúng.
Câu 3 (NB): “Thuở trời đất nổi cơn gió bụi/ Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên/ Xanh kia thăm thẳm
từng trên/ Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.” (Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A. Lục bát. B. Ngũ ngôn. C. Song thất lục bát. D. Tự do.
Câu 4 (VD):

“Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng
Nách tường bông liễu bay sang láng giềng.”

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?
A. Bông liễu. B. Nách tường. C. Láng giềng. D. Oanh vàng.
Câu 5 (NB): Điền vào chỗ trống trong câu thơ: “Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng... ở
trong lòng.” (Tống biệt hành - Thâm Tâm)

A. khóc B. gió C. sóng D. hát
Câu 6 (TH): “Anh dắt em qua cầu/ Cởi áo đưa cho nhau/ Nhớ về nhà dối mẹ/ Gió bay rồi còn đâu.”
(Làng quan họ, Nguyễn Phan Hách).

Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
A. dân gian. B. trung đại. C. thơ Mới. D. thơ hiện đại.
Câu 7 (TH): Qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi đã thể hiện rõ điều nào dưới đây?
A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ
C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ
D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
Câu 8 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
A. Chất phát. B. Trau chuốc. C. Bàng hoàng. D. Lãng mạng.
Câu 9 (NB): Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh tôi là một người...”
A. Chính trực, thẳn thắng. B. Trính trực, thẳn thắng.
C. Trính trực, thẳng thắn. D. Chính trực, thẳng thắn.
Câu 10 (TH): Từ nào bị sử dụng sai trong câu sau: “Mặc cho bom rơi đạn lạc, người chiến sĩ vẫn ngang
nhiên cầm súng xông ra chiến trường.”
A. xông ra. B. người chiến sĩ. C. ngang nhiên. D. đạn lạc.

~~~

Cuối cùng chúc mọi người một ngày mới vui vẻ! <3

13
12 tháng 7 2021

1

12 tháng 7 2021

2

12 tháng 11 2017

- Đề 1: nghị luận xã hội. Đề 2 nghị luận văn học

- Xô-crat đưa ra những luận điểm: có chắc chắn về điều mình nói không? Những điều anh nói có tốt đẹp không? Những điều anh nói có thật sự cần thiết cho tôi?

Bài học: khi nói bất cứ điều gì cần có tính xác thực, cần mang những điều tốt đẹp tới người khác thay vì bôi xấu, đặt điều cho những người không có mặt. Nên nói những điều cần thiết với người nghe

Đối với đề số 2: cần nêu bật được giá trị nội dung và nghệ thuật, của tác phẩm.

1 tháng 12 2018

Lập dàn ý

Mở bài

Giới thiệu truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc thực chất châm biếm, đả kích sự bất tài, bù nhìn của vua Khải Định và bản chất bọn mật thám Pháp trong chuyến công du của vua Khải Định

Thân bài

- Châm biếm, đả kích tập trung vào các phương diện:

    + Khải Định là thành một tên hề có mày da khác lạ, ăn mặc kệch cỡm

    + Vua mà có hành động như kẻ gian, lén lút, đáng ngờ

    + Mật thám Pháp thành người “phục vụ tạn tụy” (bám lấy đế giày) với cái nhìn hồ đồ, lẫn lộn

- Cách sử dụng ngôn ngữ của Người có sự châm biếm, đả kích sâu cay trong đó

    + Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, và miêu tả

Kết bài: Truyện ngắn Vi hành thành công khi lột trần được bản chất của kẻ bán nước và cướp nước bằng giọng mỉa mai, châm biếm

Đả kích thói bịp bợm, lố lăng của Khải Định và những tên tay sai thực dân