K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xin chào tất cả các bạn, mục này dành cho những bạn nào cần ÔN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC 12. Đây là những nội dung thi thử dành cho các bạn và cũng là bài thi thử:

Chủ đề 1: Este - Lipit | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 2: Cacbohidrat | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 3: Amin - Amino axit protein | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 4: Polime và vật liệu polime | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 5: Đại cương về kim loại | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 7: Sắt và một số kim loại quan trọng | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 8: Phân biệt một số tính chất hóa học | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Chủ đề 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Luyện tập tổng hợp | Ôn Thi THPT Quốc Gia Hóa Học 12 | Học trực tuyến

Ngoài ra học liệu còn có ôn tập hóa 10, 11 và CHIẾN LƯỢC ÔN THI ( phải chờ thầy phê duyệt học liệu của mìn đã)

Chúc các bạn làm bài tốt

2
19 tháng 7 2020

''Học ăn, học nói, đem đề gói lên CHH'' =))

19 tháng 7 2020

Nguyễn Thị Ngọc Thơ Tưởng gói mang về :3

13 tháng 12 2018

Dạ em cảm ơn <3 em đang rất cần cái này!!!!!!!!!

3 tháng 4

. Khi nói về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Xác sinh vật là thành phần vô sinh của hệ sinh thái.
B. Đa số vi sinh, nấm và một số loài động vật không xương sống được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D. Nhóm sinh vật sản xuất gồm thực vật và 1 số vi sinh vật tự dưỡng.

19 tháng 9 2018

Giải thích: 

Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn 

Đáp án A

10 tháng 4 2018

Giải thích: 

Dựa vào dãy hoạt động hóa học của các kim loại ta có:

Tính khử của Cu < Zn < Mg

Đáp án C

20 tháng 10 2019

Giải thích: 

(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag  Chọn.

(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.

(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

(4) CuO +CO  → t 0  Cu + CO Chọn.

Đáp án D

8 tháng 10 2018

khì bạn bắt trước hahamk

12 tháng 10 2018

Mình có trọn bộ công thức Toán, Lý, Hóa mình sưu tầm được có bạn nào muốn lấy không ạ ? :D

7 tháng 4 2019

Cám ơn cô ạ !

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
26 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018