K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

27 tháng 9 2017

@Lê Dung

19 tháng 4 2017

Áp suất tác dụng lên B là: p = h.d = 0,76.136000 = 103360N/m2

Áp suât khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).

29 tháng 10 2017

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

1 tháng 3 2019

+ Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.

+ Áp suất tác dụng lên B là áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm trong ống.

16 tháng 12 2020

Đổi 20cm = 0,2m       5cm = 0,05m

a) Áp suất nước tác dụng lên đáy chậu là 

\(p=d.h=0,2.10000=2000\left(N/m^2\right)\)

b) Áp suất nước tác dụng lên điểm A là

\(p=d.h=0,05.10000=500\left(N/m^2\right)\)

c) Đã thay nước thành thủy ngân rồi nhưng lại tính áp suất của nước ????

Áp suất của thủy ngân áp dụng lên điểm A là 

\(p=d.h=136000.0,05=6800\left(N/m^2\right)\)

Chúc bạn học tốt :))

2 tháng 1 2022

a) Độ cao của cột thủy ngân là

\(h=p:d=6256:136000=0,046\left(m\right)\)

b) Áp suất của cột thủy ngân là

\(p=d.h=6256.\left(0,046-0,026\right)=125,12\left(Pa\right)\)

25 tháng 1 2022

h1=180mh1=180m

dn=10300Ndn=10300N/m3

a) p1=?p1=?

b) hx=30mhx=30m

p2=?p2=?

GIẢI:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)

b) Độ sâu của tài là:

h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:

p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo 

25 tháng 1 2022

Tóm tắt :

\(h=180 m\)

\(d=10300N/m^3\)

_____________________

\(a,p=?N/m^3\)

\(b, p'=2163000N/m^2\)

\(Δh=?m\)

Giải:

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:

\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)

b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)

\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)

 Tàu phải lặn thêm độ sâu:

\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)

26 tháng 12 2021

Câu 4 : 

a) Áp suât của chất lỏng là

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)

c) Điểm B cách mặt nước là

\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)

26 tháng 12 2021

Câu 5 : 

a) Áp suất của nước là

\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là

\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)

27 tháng 12 2020

undefined

27 tháng 12 2020

a,p=d.h=10300.120=1236000(Pa)

b,Vì p2=1648000Pa>p1=1236000P a=>tàu chìm xuống vì áp suất tăng lên

p=d.h=>h=p/d=1648000:10300=160(m)