K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

1 + 1 chắc chắn sẽ bằng 3

29 tháng 7 2020

bạn hoàng bị sao v

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Dựa vào bảng tần số, ta thấy tần số lớn nhất là 47 ứng với cỡ áo 39. Vậy mốt của mẫu số liệu là 39.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Cỡ áo mà cửa hàng bác Tâm bán được nhiều nhất trong tháng đầu tiên là cỡ áo: 40 (số áo bán được là 81).

12 tháng 9 2019

Ta sắp xếp dãy số áo bán được theo dãy tăng dần:

36, 36, 36, …, 36, 37, 37, …, 37, 38, 38, …, 38, …., 42, 42.

Dãy số gồm 465 số nên số trung vị là số đứng ở vị trí thứ 233.

Số thứ 233 là số 39.

Vậy Me = 39.

25 tháng 7 2019

Gọi x, y, z (đồng) lần lượt là giá tiền mỗi áo, quần và váy (0 < x, y, z < 5259000).

Ngày thứ nhất bán được 21 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5.349.000 đồng nên ta có:

    12x + 21y + 18z = 5.349.000

Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5.600.000 đồng nên ta có:

    16x + 24y + 12z = 5.600.000

Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5.259.000 đồng nên ta có:

    24x + 15y + 12z = 5.259.000

Từ đó ta có hệ phương trình:

Giải bài 6 trang 68 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Lấy (1) – (2) ta được : y + 3z = 383000.

Nhân 2 vào hai vế của (1) rồi trừ đi (3) ta được: 9y + 8z = 1813000

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 6 trang 68 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Thay y = 125000, z = 86000 vào (1) ta được x = 98000.

Vậy: Giá bán mỗi áo là: 98.000 đồng.

      Giá bán mỗi quần là: 125.000 đồng.

      Giá bán mỗi váy là: 86.000 đồng.

30 tháng 3 2017

Như hpt lớp 8.

Gọi giá bán áo là x , giá bán quần là y, giá bán váy là z.

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=98000\\y=125000\\z=86000\end{matrix}\right.\)

Vậy giá bán áo là 98000 đồng, giá bán quần là 125000 đồng, giá bán váy là 86000 đồng.

20 tháng 4 2020

Gọi giá tiền mỗi cái áo là \(x\) (đồng), giá tiền mỗi cái quần là \(y\) (đồng), giá tiền mỗi cái váy là \(z\) (đồng)

ĐK : \(x,y,z\in N^{\circledast}\)

Vì ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5 349 000 đồng nên

ta có phương trình : \(12x+21y+18z=5349000\) (1)

Vì ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5 600 000 đồng nên

ta có phương trình : \(16x+24y+12z=5600000\) (2)

Vì ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5 259 000 đồng nên

ta có phương trình : \(24x+15y+12z=5259000\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=98000\left(TM\right)\\y=125000\left(TM\right)\\z=86000\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy giá tiền mỗi cái áo là 98000 đồng, giá tiền mỗi cái quần là 125000, giá tiền mỗi cái váy là 86000 đồng

27 tháng 9 2023

a) Cỡ áo: S, M, L, XL, XXL (5 loại cỡ).

Màu áo: trắng, xanh, đen (3 loại màu áo).

Ta có thể vẽ sơ đồ hình cây biểu thị các loại áo sơ mi với màu và cỡ áo nói trên như sau:

Một hãng thời trang đưa ra một mẫu áo sơ mi mới có ba màu: trắng, xanh, đen. Mỗi loại có các cỡ S, M, L, XL, XXL

Hoặc ta cũng có thể vẽ sơ đồ cây trên dưới dạng sau:

 

Một hãng thời trang đưa ra một mẫu áo sơ mi mới có ba màu: trắng, xanh, đen. Mỗi loại có các cỡ S, M, L, XL, XXL

b) Việc mua tất cả các loại áo sơ mi là việc thực hiện hai hành động liên tiếp: chọn màu áo và chọn cỡ áo.

+ Chọn màu áo: có 3 cách chọn.

+ Chọn cỡ áo: có 5 cách chọn.

Vậy cần mua tất cả 3 . 5 = 15 chiếc áo sơ mi.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 9 2023

Lưu ảnh về rồi tải lên bạn ơi chứ đừng copy nguyên ảnh như vậy.

16 tháng 5 2017

a) \(\forall x\in\mathbb{R}:x+\left(-x\right)=0\) (đúng)

Phủ định là \(\exists x\in\mathbb{R}:x+\left(-x\right)\ne0\) (sai)

b) \(\forall x\in\mathbb{R}\)\ \(\left\{0\right\}:x.\dfrac{1}{x}=1\) (đúng

Phủ định là \(\exists x\in\mathbb{R}\)\ \(\left\{0\right\}:x.\dfrac{1}{x}\ne1\) (sai)

c) \(\exists x\in R:x=-x\) (đúng)

Phủ định là \(\forall x\in\mathbb{R}:x\ne-x\) (sai)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề P đúng, bình phương của một số thực luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (không âm).

Mệnh đề Q sai vì \({x^2} = 2 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2  \notin \mathbb Q\), do đó không có số hữu tỉ nào mà bình phương của nó bằng 2.