Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các đường thẳng song song với nhau:
- Hai đường thẳng mép thước kẻ đối diện nhau.
- Hai đường thẳng mép bàn đối diện nhau.
b) Các đường thẳng cắt nhau:
- Các đường thẳng góc tường và chân tường là hai đường thẳng cắt nhau.
- Hai thanh chắn khung cửa sổ cắt nhau.
c) Các mặt phẳng song song với nhau
- Mặt sàn nhà và mặt trần nhà là hai mặt phẳng song song
d) Các đường thẳng vuông góc với nhau
- Hai cạnh góc vuông của thước eke
e) Các đường thẳng vuông góc với các mặt phẳng:
- Đường góc tường vuông góc với mặt sàn hoặc với trần nhà.
f) Các mặt phẳng vuông góc với nhau:
- Tường nhà vuông góc với nền nhà.
Hai đường thẳng cắt nhau và không cùng nằm trong một mặt phẳng : AB và C C 1 ; A A 1 và CD; ...
Đường thẳng nằm trong mặt phẳng: AB nằm trong mp( A B B 1 A 1 ); AB và mp(ABCD); .
Đường thẳng không có điểm chung với mặt phẳng : AB và mp( C D D 1 C 1 ); AB và mp ( A 1 B 1 C 1 D 1 ); ...
Đường thẳng cắt mặt phẳng : A A 1 cắt mp (ABCD) tại A; A A 1 cắt mp ( A 1 B 1 C 1 D 1 ) tại A 1 ; ...
a. Ba đường thẳng CG, HG, FG cắt nhau tại G.
b. Mặt phẳng (ABFE) và mặt phẳng (BCGF) cắt nhau theo đường thẳng BF.
c. Mặt phẳng (EFBA) và mặt phẳng (FGCB) cắt nhau theo đường thẳng BF.
Tương tự 1A
a) AB' và C'D song song, B'D' và AD chéo nhau, AC và A'C' song song.
b) BC' song song với (ADD'A').
c) AC' và CA' cắt nhau tại C.
d) (ACC'A') và (BDD'B') cắt nhau theo giao tuyến OO' (O và O' lần lượt là giao của AC, BD và A'C', B'D')
- Các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) : AA', BB', CC', DD'
- Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì hai điểm A, B thuộc mặt phẳng (ABCD)
- Đường thẳng AB vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AA’ của mặt phẳng (ADD'A') nên AB vuông góc với mặt phẳng (ADD'A').