Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục của bài
+ Phần 1 (từ đầu… tốt bụng như thế): hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
+ Phần 2 (còn lại): hình tượng con sói trong thơ La-phông-ten
Trong cả hai đoạn nhằm làm nổi bật hình tượng con cừu và con sói trong thơ ca, tác giả dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông
- Mạch nghị luận trong hai phần tương đối giống nhau, theo trật tự ba phần: dưới ngòi bút của La- phông-ten, Buy-phông
- Cách viết làm bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
c, Bố cục 3 phần cân đối
Mở bài (từ đầu… đáng trân trọng
Thân bài: đoạn 2, 3, 4, 5
Kết bài: đoạn còn lại
Văn bản gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự, văn bản chia thành:
- Sự thách thức: Phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới ( trước hiểm họa chiến tranh, bạo lực, trẻ em trong thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế…)
- Phần Cơ hội: chỉ ra điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em
- Phần nhiệm vụ: xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia, cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ, phát triển của trẻ em
→ Các phần liên kết chặt chẽ với nhau. Hai phần trên là cơ sở, tiền đề cho những nội dung sau
Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố cục thành ba phần:
- Phần Sự thách thức : phân tích thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới (trẻ em trước hiểm hoạ chiến tranh và bạo lực, trẻ em trong thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, ma tuý…);
- Phần Cơ hội: Chỉ ra những điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong việc thúc đẩy việc chăm sóc, bảo vệ quyền trẻ em;
- Phần Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cần phải thực hiện của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế vì sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Ba phần của văn bản này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hai phần trước là cơ sở, căn cứ để rút ra những nội dung ở phần sau.
Ngoài hai ý mở đầu, bài viết được chia thành 3 phần rất rõ ràng:
- Phần 1 ( sự thách thức): Thực trạng cuộc sống khốn khổ của rất nhiều trẻ em trên thế giới- những thách thức đặt ra với các nhà lãnh đạo chính trị
- Phần 2 ( cơ hội ): Những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ và phát triển cuộc sống, đảm bảo tương lai cho trẻ em
- Phần 3 ( nhiệm vụ): Những nhiệm vụ cụ thể cấp thiết cần thực hiện nhằm bảo vệ và cải thiện đời sống vì tương lai của trẻ em
- Văn bản có bố cục: 3 phần
● Phần 1: (“Học vấn …Thế giới mới”): Tầm quan trọng của việc đọc sách
● Phần 2: (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay
● Phần 3: (còn lại): Bàn về phương pháp đọc sách
- Bài văn có hệ thống luận điểm như sau :
+ Nội dung tiếng nói của văn nghệ : Cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
+ Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc.
+ Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu, bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau vừa nối tiếp nhau một cách tự nhiên theo hướng càng lúc càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
- Phần 1 (đoạn 1): giới thiệu
- Phần 2 (đoạn 2 và 3): trang phục của Rô-bin-xơn
- Phần 3 ( tiếp… bên khẩu súng của tôi): vũ khí bảo vệ Rô-bin-xơn
- Phần 4 (còn lại): diện mạo của Rô-bin-xơn