K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

Do sau khi va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động với một vận tốc ⇒ Đây là va chạm mềm

Chọn chiều dương là chuyển động của 2 vật:

Đặt \(\upsilon_1,\upsilon_2,\upsilon_3\) lần lược và vận tốc của xe A, xe B và của 2 xe sau khi va chạm, nên ta có:

\(m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2=\left(m_1+m_2\right).\upsilon_3\)

\(\Rightarrow\upsilon_3=\dfrac{m_1\upsilon_1+m_2\upsilon_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2.5+1.0}{2+1}\approx3,67m/s\)

21 tháng 11 2018

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có: 

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 = 1.2 + 3.0 1 + 3 = 0 , 5 m / s

Đáp án: B

7 tháng 4 2023

Xét định luật bảo toàn động lượng tại hệ kín theo chuyển động của hai xe:

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe ban đầu:

\(2\cdot5+3\cdot3=2\cdot2+3v_2'\)

\(\Rightarrow v_2'=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

18 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

16 tháng 1 2021

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

Thay số ta được:

\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)

\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)

Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.

17 tháng 1 2021

cô chưa đổi đơn vị 5,4 tấn ra kg mà ?

 

5 tháng 5 2023

Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:

\(p_1+p_2=p\)

\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)

\(\Leftrightarrow3m=3mv\)

\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

5 tháng 5 2023

Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow1\cdot5+4\cdot0=\left(1+4\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=1\)m/s

4 tháng 5 2023

Xét hệ 2 viên bi chuyển động là hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:

\(p_1+p_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow2\cdot1+2\cdot0=\left(2+2\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

4 tháng 5 2023

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 viên bi trước va chạm.

Trước va chạm :

\(m_1=2kg;v=+1m/s\)

\(m_2=2kg;v_2=0\)

Sau va chạm :

\(M=m_1+m_2=2+2=4kg,V=?\)

==============================

Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

\(\Leftrightarrow m\overrightarrow{v_1}+m\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động :

\(mv_1+mv_2=MV\)

\(\Leftrightarrow2.1+2.0=4V\)

\(\Leftrightarrow4V=2\)

\(\Leftrightarrow V=+0,5\left(m/s\right)\)

Vậy sau va chạm cả 2 viên bi chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu với tốc độ \(0,5m/s\)

12 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 . v → 1 + m 2 v 2 → = m 1 . v → 1 / + m 2 v → 2 /

Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 v

  ⇒ 5 m 1 + 1.1 = m 1 + m 2 2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 k g

Chọn đáp án B