Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6
* Vị trí địa lý, giới hạn:
- DT trên 10 triệu km2.
- Nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36 độ Bắc đến 71 độ Bắc.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bác: giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
+ Phía Nam: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông: ngăn cách Châu Á bởi dãy Uran
* Địa hình:
- Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
- Núi già ở phía Bắc và trung tâm
- Núi trẻ ở phía Nam
- Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh lớn.
* Các loại khí hậu ở Châu Âu:
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường địa trung hải
Câu 5:
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
Câu 6:
* Vị trí địa lý, giới hạn:
- DT trên 10 triệu km2.
- Nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36 độ Bắc đến 71 độ Bắc.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bác: giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
+ Phía Nam: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông: ngăn cách Châu Á bởi dãy Uran
* Địa hình:
- Đồng bằng là chủ yếu, chiếm 2/3 DT lục địa
- Núi già ở phía Bắc và trung tâm
- Núi trẻ ở phía Nam
- Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh lớn.
* Các loại khí hậu ở Châu Âu:
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường địa trung hải
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
bạn ơi chỉ so sánh ở bắc mĩ thôi ko so sánh vs nam mĩ
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 – 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc – nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây – đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc – tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
a.
Quan sát hình 41.1 ta thấy, Trung và Nam Mĩ tiếp giáp với
- Biển Ca-ri-bê
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương.
b.
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
1
– Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/năm:
+ Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bia, Bốt-xoa-na, Cộng hòa Nam Phi.
+ Các quôc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi và Nam Phi.
– Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm:
+ Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li.
+ Các quốc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi.
– Nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi:
+ Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa các khu vực: Nam Phi cao nhất, tiếp đến Bắc Phi, thấp nhất Trung Phi.
+ Trong mỗi khu vực cũng có chênh lệch lớn. Ví dụ ở Bắc Phi có sự chênh lệch giữa Li-bi (>1.000 USD/năm) và Ni-giê, Sát, Xô-ma-li (< 200 USD/năm).
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi |
- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác: xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát & phát triển du lịch - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,... Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng 1 số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô,... nhưng sản lượng không lớn, |
Trung Phi |
- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản trồng cây công nghiệp và xuất khẩu. - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định. |
Nam Phi | - Các nước trong khu vực Nam Phi có trình độ phát triển rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi. |