K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(1872=2^4\cdot3^2\cdot13\)

Ư(1872)={1;2;3;4;6;8;9;12;13;16;18;24;26;36;39;48;52;72;78;104;117;144;156;208;234;312;468;624;936;1872}

b: Ư(2376)={1;2;3;4;6;8;9;11;12;18;22;24;27;33;36;44;54;66;72;88;99;108;132;198;216;264;297;396;594;792;1188;2376}

a: \(1872=2^4\cdot3^2\cdot13\)

Ư(1872)={1;2;3;4;6;8;9;12;13;16;18;24;26;36;39;48;52;72;78;104;117;144;156;208;234;312;468;624;936;1872}

b: Ư(2376)={1;2;3;4;6;8;9;11;12;18;22;24;27;33;36;44;54;66;72;88;99;108;132;198;216;264;297;396;594;792;1188;2376}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

** Ước chung ở đây mình như là ước tự nhiên. Vì nếu không phải ước tự nhiên thì cứ mỗi ước $d>0$ thì ta lại có ước $-d$ nữa, khi cộng lại thì ra $0$ rồi.

-------------------

Ta có:

$1008=2^4.3^2.7$

$2376 = 2^3.3^3.11$

$\Rightarrow ƯCLN(1008, 2376) = 2^3.3^2=72$

$\Rightarrow ƯC(1008, 2376) \in Ư(72)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 36; 54;  72\right\}$

$\Rightarrow m = 1+2+3+4+6+8+9+12+18+36+54+72=225$

---------------

$1848=2^3.3.7.11$

$2808= 2^3.3^3.13$

$\Rightarrow ƯCLN(1848, 2808) = 2^3.3=24$

$\Rightarrow ƯC(1848, 2808)\in Ư(24)\in \left\{1; 2; 3; 4; 6; 8; 12;24\right\}$

$\Rightarrow n = 1+2+3+4+6+8+12+24=60$

$\Rightarrow m+n = 225+60= 285$

29 tháng 10 2016

Ư`(16)={1;2;4;16;8}

k miknha

29 tháng 10 2016

Ư(16)={1;2;4;8;16}

14 tháng 7 2023

tui cần cả các bước giải nữa

 

a: 18=3^2*2; 42=2*3*7

=>ƯCLN(18;42)=3*2=6

b: 28=2^2*7

48=2^4*3

=>ƯCLN(28;48)=2^2=4

c: 24=2^3*3

36=2^2*3^2

60=2^2*3*5

=>ƯCLN(24;36;60)=12

d: 12=2^2*3

15=3*5

10=2*5

=>ƯCLN(12;15;10)=1

e: 24=2^3*3

16=2^4

8=2^3

=>ƯCLN(24;16;8)=2^3=8

h: 25=5^2; 55=5*11; 75=5^2*3

=>ƯCLN(25;55;75)=5

5 tháng 2 2020

cách xác định ước chung của 2 hay nhiều số là tìm ƯCLN rồi Ư của ƯCLN chính là ƯC của các số đó

5 tháng 2 2020

Là tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhìu số đóa !!

7 tháng 2 2021

Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b
1. Bội và ước của một số nguyên

Cho a,ba,b là những số nguyên, b≠0. Nếu có số nguyên qq sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a⋮b

Ta còn nói a là một bội của b và b là một ước của a.

Lưu ý: 

a) Nếu a=bq thì ta còn nói aa chia cho bb được thương là qq và viết q=a:b.q=a:b.

b) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

c) Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

d) Số 1 và −1 là ước của mọi số nguyên.

e) Nếu c là ước của cả a và b thì c được gọi là một ước chung của a và b.

2. Tính chất

a) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c.

a⋮bvà b ⋮ c => a ⋮ c.

b) Nếu a chia hết cho b thì mọi bội của aa cũng chia hết cho b.

a ⋮ b => am ⋮ b. (m∈Z)

c) Nếu aa và bb đều chia hết cho cc thì tổng, hiệu của aa và bb cũng chia hết cho c.c.

a ⋮ c và b ⋮ c => (a + b) ⋮ c và (a - b) ⋮ c.

7 tháng 2 2021

dở sgk toán 6 tập 1 ra xem Thư ạ!