Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Thành ngữ “Lá rụng về cội” là để nói về những người xa quê hương lập nghiệp, khi chết cũng muốn về chết ở quê hương.
Lá cờ tung bay trước gió
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Mỗi con người có hai lá phổi
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
Về mùa thu, cây rụng lá
Lá trong câu trên là nghĩa gốc
Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết
Lá trong câu trên là nghĩa chuyển
a, Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.
b, Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
Chủ ngữ:những chiếc lá vàng; các đợt gió mùa đông bắc.
Vị ngữ: nhè nhẹ rụng cuối thu; giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
Chủ ngữ:những chiếc lá vàng; các đợt gió mùa đông bắc.
Vị ngữ: nhè nhẹ rụng cuối thu; giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Lá: Danh từ
Rụng: Động từ
Về: Động từ
Cội: Danh từ
Nghe quen quen, như thỉ thử ngoại ngữ ý
dạ cô em cho làm lại để chữa luôn