Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngôi thứ nhất
b) Nội dung:
+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và 1 giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.
+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và kẻ ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít, tuy 2 mà 1. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ, khốc liệt.
a) Ngôi thứ nhất
b) Nội dung:
+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và 1 giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.
+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và kẻ ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít, tuy 2 mà 1. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ, khốc liệt.
Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, là cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. _ Mỗi thời kỳ lịch sử đi qua, Tố Hữu đều để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình chính trị:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa…
_ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca chống Pháp núi chung. Bài thơ là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cách mạng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến, mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước, là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thuỷ chung của dân tộc Việt Nam. Toàn bộ bài thơ là một hoài niệm lớn, day dứt khôn nguôi được thể hiện qua hình thức đối đáp giữa người ra đi và người ở lại .
Và đoạn thơ: “Mình đi, có nhớ những ngày
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”
Là một trong những đoạn tiêu biểu cho tình cảm ân nghĩa thủy chung đó
II/ Thân bài
1/ (Xuất xứ chủ đề) Tháng 10.1954, khi TW Đảng và Chính phủ cùng cỏn bộ chiến sĩ rời chiến khu“Thủ đô gió ngàn” để về với “Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình tiếp quản Hà Nội. Lấy cảm hứng từ không khí của buổi chia tay lịch sử ấy,Tố Hữu đó xúc động viết nên bài thơ này.
2/ ( Phân tích chi tiết)
_“Việt Bắc” là tác phẩm trường thiên,dài 150 câu lục bát, được cấu tạo theo lối đối đáp giao duyên của ca dao dân ca: Đối đáp giữa hai người yêu thương nhau, tình nghĩa mặn nồng nay phải chia tay nhau kẻ đi người ở. Cả bài thơ tràn ngập nỗi nhớ. Nỗi nhớ trong kẻ ở và người đi trong câu hỏi và trong cả lời đáp. Nỗi nhớ cứ trở đi trở lại cồn cào da diết. Và trong đoạn thơ này, người ở lại đã khơi dậy một quá vãng đầy kỷ niệm .
Trong bài thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết:
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?...
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...
a, Tìm đại từ và chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên
- Đại từ : mình , thuộc ngôi thứ 2 số ít .
b, Qua cách sử dụng đại từ trong những câu thơ trên, tác giả còn thể hiện nội dung gì?
- Thể hiện lòng yêu thương , nỗi nhớ Việt Bắc da diết . thể hiện tình cảm của những người dân tới các chú chiến sĩ trong cuộc kháng chiến gian nan . Qua đó , ca ngợi phẩm chất cao đẹp , sắc son của quân và dân ta , tô đậm sự thuỷ chung , chân thành của người dân Việt Bắc với các chú chiến sĩ tham gia kháng chiến
a) Ngôi thứ nhất
b) Nội dung:
+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và 1 giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.
+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và kẻ ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít, tuy 2 mà 1. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ, khốc liệt.
Mình về mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa
Mình đi mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu
đoạn thơ trên không chỉ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Mà nó còn tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: Giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian. Đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, Tố Hữu đã ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt của Việt Bắc với người cán bộ kháng chiến
Xác định từ láy trong những đoạn thơ sau bằng cách gạch chân
a. Trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu
-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
-Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
-Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
-Ta với mình, mình với ta,
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
-Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
b.Xác định từ láy trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận:
-Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
-Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
-Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
-Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
c. Trong bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến:
-Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Trong bài “Thu ẩm”, Nguyễn Khuyến:
-Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
d. Trong bài “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu:
-Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
-Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
-Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
e. Trong bài “Thu” của Xuân Diệu:
-Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;
Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.
Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
Cành biếc run run chân ý nhi
-Bên cửa ngừng kim thêu bức gấm,
Hây hây thục nữ mắt như thuyền.
Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu,
Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên
f. Từ láy trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
-Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
-Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
-Rải rác biên cương mồ viễn xứ
-Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
g. Từ láy trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương:
-Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
-Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không
h. Từ láy trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
-Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
– Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!