Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời hay nhất: tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ
tk mik nha
Biện pháp ẩn dụ trong 2 câu thơ trên là " mặt trời"
- Tác dụng của biện pháp ẩn dụ đó là :
Tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước để nâng cao giá trị hình tượng so sánh . Mặt trời biểu tượng cho chân lí , cho sự ánh sáng vĩnh cữu tất yếu của cuộc sống . Tác giả ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cữu ấy . Qua đó thể hiểu được đối tượng mà nhà thơ so sánh . Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của tác giả đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ ẩn dụ.
Học tốt!
Câu “Tre già măng mọc” nói về nguyên lý trong vũ trụ khi mỗi con người đều phải trải qua các trạm Sinh Lão Bệnh Tử. Khi thế hệ tre già dần đi thì thế hệ măng non sẽ trưởng thành và tiếp nối xây dựng trên các nền tảng công trình thế hệ tre già để lại. Ðiều cần ghi nhớ là tre và măng luôn mọc gần cạnh nhau. Khi măng còn mềm yếu là thực phẩm đặc biệt cho các sinh vật hay còn mảnh mai dễ hư hao trước sức nóng của ánh mặt trời, sức công phá của khí hậu lúc mưa bão thì đã có tàng tre um tùm gai góc che chở bảo vệ. Hình ảnh tre và măng gắn bó, tựa vào nhau, tiếp nối thế hệ này sang thế hệ khác, chính là biểu tượng hay là logo cho tương quan của các thế hệ Quốc Gia Nghĩa Tử.
-Ý nghĩa câu này rất đơn giản, là đôi khi chúng ta phải biết bỏ qua những tiểu tiết để đạt được cái toàn cục. Bài học căn bản của những nhà hoạt động chính trị.
Thí dụ, khi xảy ra một vụ nổ, các nhà chức trách thường chỉ thông tin là một tai nạn khí ga thông thường trong khi họ biết rõ thực chất đó là một vụ khủng bố. Sau đó là cả một bộ máy thầm lặng bắt đầu công việc kiếm tìm, tại sao ? bằng cách nào ? và ai là người đứng sau biến cố đó ?
Một thí dụ khác, có một chuyến vận chuyển ma túy trót lọt do sai sót của nhà chức trách. Không, họ không sai sót, họ biết rất rõ, nhưng cái mà họ cần không phải là cái gói ma túy cỏn con đó, họ cần biết nó đi đâu và ai là người được hưởng lợi.
Trong cả hai trường hợp nêu trên, nếu vội sớm rút dây ( do non kém nghiệp vụ ) thì cả một guồng máy tội ác sẽ kịp hóa thân, mất hết dấu vết.
1.
a, Hoán dụ:
- Hình ảnh " khăn" để chỉ nhân vật trữ tình là cô gái. Cô gái thương nhớ người nhưng tình cảm ấy lại được gán cho sự vật là "khăn". Chiếc khăn bồn chồn, lo lắng, đứng ngồi không yên hư cô gái nhớ chàng trai đến thao thức, không ngủ được.
b, Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ:
Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình.
Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống và sức vươn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.
1.Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
2.Một mặt người bằng mười mặt của
3. Cái răng,cái tóc là góc con người
4.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
5.Một cây lm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
giúp mk đi . Mk k cho . Nha
mình k cho