K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

a. VD: Câu chủ động: Con chó ấy cắn cậu.

Câu bị động: Cậu ấy bị con chó đó cắn

b.

(1) Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung

Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

(2) Không phải câu bị động vì trong các câu không các các từ bị động và chủ ngữ không bị các sự vật, hoạt động sự vật khác hướng vào.

22 tháng 2 2019

Xác định chủ ngữ của mỗi ý sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?

- Mọi người yêu mến em.

=> CN: mọi người

=> ý nghĩa: Đây là câu chủ động

- Có chủ ngữ chỉ người thực hiện một hđ hướng vào người khác

- Em được mọi người yêu mến

=> CN : Em

=> ý nghĩa: đây là câu bị động

- Có chủ ngữ chỉ người được hđ của người khác hướng vào

(1) Cho biết sự giống và khác nhau giữa hai câu sau:

-Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng"

-Cánh mà điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng

* Giống nhau : đều là câu bị động

- miêu tả cùng 1 sự vc

* Khác nhau:

- Câu đầu: có từ ''được''

- Câu sau: ko có từ'' được''

(2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?

- Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.

- tay em bị đau

*Những câu trên ko phải là câu bị động vì: chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

7 tháng 12 2019

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

11 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI

SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI

22 tháng 2 2017

1.

* Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung
* Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

2.

Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng.

26 tháng 2 2017

1.

* giống: câu 1 và 2 đều có cùng nội dung

* khác: - câu 1: là câu bị động , có từ được

- câu 2: câu chủ động , k có từ được

Chúc bn hk tốt!!!hihi

3 tháng 3 2017

Bài 1: - Điểm giống nhau :
+ Có cùng nội dung miêu tả (cánh màn điều đã được hạ xuống)
+ Cùng vắng chủ thể của hành động (không nói rõ đối tượng nào đã hạ cánh màn điều xuống)
+ Đều là câu bị động.

- Điểm khác nhau: câu (1) có từ "được", câu (2) không có.

3 tháng 3 2017

Bài 2: Hai câu trên không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

28 tháng 9 2017

a. Chủ ngữ là Mọi người là chủ thể của hành động yêu mến

b. Chủ ngữ là Em là đối tượng của hành động yêu mến

Câu (1) là câu chủ động, câu (2) là câu bị động.

24 tháng 2 2018

(1) Cho biết sự giống nhay và khác nhau giữa 2 câu sau :

- Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đc hạ xuống từ hôm " hóa vàng " .

- Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm " hóa vàng

Trả lời :

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

2.

(2) Những câu sau có phải câu bị động k ? Tại sao ?

-Em đc giải Nhất kì thi hs giỏi

- Tay em bị đau

Trả lời:

Hai câu trên không phải câu bị động vì chủ thể hđ hương đến vật khác. À mik nói thêm về câu 2 nhé: câu 2 chỉ là câu bị động trong TH câu có động từ làm vị ngữ là động từ ngoại động còn không đối với những câu có động từ nội động hoặc tính từ (vd như từ "đau"chẳng hạn).

24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.