Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Câu: “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa." không phải là câu phủ định .
-Vì :
+Nó chỉ nhắc đang muốn nhấn mạnh rõ 'Đại la" chính là một nơi có vị thế tốt , thuận lợi để đóng đô
+Không có từ ngữ phủ định .
+“Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa."
−> Khẳng định rõ lợi thế khi đóng đô ở đây.
1. Đây là đoạn trích nằm trong Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn.
2. Tác giả nói về lí do vì sao nên dời đô.
3. Câu "Thật là... muôn đời" thuộc kiểu câu cảm thán. Bộc lộ cảm xúc của tác giả về thế đất đẹp, nơi nên dời đến để phát triển đất nước.
4. Câu "Xem... thắng địa" không phải là câu phủ định.
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
Là Câu trần thuật
Hành động nói : trình bày