Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Phạm Thị Quỳnh Tú - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo
Vì \(x^{2017}-ax^{2016}+ax-1⋮\left(x-1\right)^2\Rightarrow x^{2017}-ax^{2016}+ax-1=\left(x-1\right)^2.Q\left(x\right)\text{đúng}\forall x\)
Thay x = 1 vào đẳng thức trên, ta có:
1 - a + a - 1 = 0 (đúng) => Có vô số số hữu tỉ a thoả mãn để bài
bài này có 3 cách:
- cách phổ thông: đặt tính chia như sgk
- cách 2: phương pháp hệ số bất định
- cách 3: phương pháp xét giá trị riêng
bài này để cho ngắn gọn và tiện trình bày thì mk sẽ lm cho bn cách 3 nha
BL
Gọi thương khi chia \(x^3+ax+b\) cho \(x^2+x-2\) là \(Q\left(x\right)\) ta có:
\(x^3+ax+b=\left(x-1\right)\left(x+2\right)Q\left(x\right)\)
Vì đẳng thức đúng với mọi x nên ta lần lượt thay x = 1; x = -2 ta được
\(\hept{\begin{cases}1+a+b=0\\-8-2a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b=-1\\-2a+b=8\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}\)
Vậy...
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10
Bạn thực hiện phép chia đa thức sẽ được dư là \(\left(p+7\right)x+q+6\)
Để có phép chia hết thì \(\left(p+7\right)x+q+6=0\left(\forall x\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p+7=0\\q+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=-7\\q=-6\end{cases}}}\)