Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x-1)^2014=(2x-1)^2016
(2x-1)^2016-(2x-1)^2014=0
(2x-1)^2014[(2x-1)^2-1)]=0
=> (2x-1)^2014=0, (2x-1)^2-1=0
2x-1=0, (2x-1)^2=1
2x=1, 2x-1=1, 2x-1=-1
x=1/2, 2x=2, 2x=0
x=1/2, x=1, x=0.
b/ 2^x+1.3^y=12^x
2^x+3^y=12^x
2^x=12^x-3^y. Vậy 2^0=12^0-3^y. (Vì nếu x,y>1 thì 12^x-3^y lẻ mà 2^x chẵn nên vô lí) => 1=1-3^y => 0=3^y (Vô lí vì 3^y>=1). Vậy ko có x,y thỏa mãn.
c/ 10^x:5^y=20^y
10^x=100^y
10^x=10^2y
=> x=2y. => xEN, y=2x
ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)
Bài làm:
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\left(\forall x,y\right)}\)
Mà theo đề bài: \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)
a)
Ta có : vì|1/2-1/3+x| lớn hơn hoặc bằng 0
Còn -1/4-|y| bé hơn hoặc bằng 0
=> ko tồn tại x
b)
Ta có: |x-y| lớn hơn hoặc bằng 0 và|y+9/25| lớn hơn hoặc bằng 0 mà:
| x-y|+ |y+9/25| =0 => |x-y| =0 và |y+9/25|=0
Xét |y+9/25| có:
| y+9/25|=0 => y+9/25=0 => y=-9/25
Thay y = -9/25 vào |x-y| =0 => x=-9/25
Vậy x=y=-9/25
1, \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2-1=5\)
\(\Leftrightarrow12x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{4}\)
2, \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\)
\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)
\(\Leftrightarrow5x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
Vậy...
5, \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
1) \(\left(2x+3\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=5\) (1)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-\left(4x^2-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+1=5\)
\(\Leftrightarrow12x+10=5\)
\(\Leftrightarrow12x=5-10\)
\(\Leftrightarrow12x=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{12}\right\}\)
2) \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x^2+5\right)=20\) (2)
\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3-5x=20\)
\(\Leftrightarrow27-5x=20\)
\(\Leftrightarrow-5x=20-27\)
\(\Leftrightarrow-5x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)
3) \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x\right)=15\) (3)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8-x^3-6x^2=15\)
\(\Leftrightarrow12x+8=15\)
\(\Leftrightarrow12x=15-8\)
\(\Leftrightarrow12x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{12}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{7}{12}\right\}\)
4) \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+10\right)\left(x-1\right)=7\) (4)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x\left(x+10\right)\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2-10x\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-9x+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+x+9x-1=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10-1=7\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-1-7=0\)
\(\Leftrightarrow-9x^2+10x-8=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)
\(\Leftrightarrow x\notin R\)
5) \(x^2-9+5\left(x+3\right)=0\) (5)
\(\Leftrightarrow x^2-9+5x+15=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+1}{2}\\x=\dfrac{-5-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình (5) là \(S=\left\{-3;-2\right\}\)