K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

đầu bài là như này hả bạn: x4+\(\sqrt{x^2+2005}\)=2005.

13 tháng 4 2016

Đúng r b

4 tháng 2 2016

=>x+1=2006

chỗ nào có 2006 thay vào rút gọn

4 tháng 2 2016

anh làm luôn ra đi

20 tháng 2 2016

Ta có: 33 đồng dư 1 (mod 13)

=>(33)668=32004 đồng dư 1 (mod 13)

=>32004.3 đồng dư 1.3=3 (mod 13)

46 đồng dư 1 (mod 13)

=>(46)334=42004 đồng dư 1 (mod 13)

=>42004.4 đồng dư 1.4=4 (mod 13)

=>A đồng dư 3+4=7 (mod 13) hay A chia 13 dư 7

1 tháng 4 2016

A=\(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\) < 1 => \(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\) < \(\frac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}\) = \(\frac{2005^{2005}+2005}{2005^{2006}+2005}\)\(\frac{2005.\left(2005^{2004}+1\right)}{2005.\left(2005^{2005}+1\right)}\) = \(\frac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}\) = B => A<B.

1 tháng 4 2016

Ta thấy:A=\(\frac{2005^{2005+1}}{2005^{2006}+1}\)<1
Ta có:A=\(\frac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\)<\(\frac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}\)=\(\frac{2005\left(2005^{2004}+1\right)}{2005\left(2005^{2005}+1\right)}\)=b
Vậy A<B
Chắc chắn 100%

1+1/3+1/6+...+1/x(x+1)=1/2003/2005

    1/3+1/6+...+1/x(x+1)=2003/2005

   1/2(1/3+1/6+..+1/x(x+1)=2003/4010

 1/6+1/12+...+1/x(x+1)=2003/4010

  1/2*3+1/3*4+...+1/x(x+1)=2003/4010

   1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/x+1=2003/4010

 1/2-1/x+1=2003/4010

         1/x+1=1/2005

           x+1=2005

          x=2004

   

16 tháng 2 2017

Xét N ta có :

N = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-15}{10^{2006}}\)

N = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+\(\frac{-8}{10^{2006}}\)

Xét M ta có :

M = \(\frac{-15}{10^{2005}}\)+\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

M = \(\frac{-8}{10^{2005}}\)+\(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)

\(\frac{-8}{10^{2006}}\)< \(\frac{-8}{10^{2005}}\) => N < M

25 tháng 3 2016

Khó V~

Xét A ta có

         A=\(\frac{-7}{10^{2005}}\) + \(\frac{-15}{10^{2006}}\)

        A=\(\frac{-7}{10^{2005}}\) +\(\frac{-8}{10^{2006}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Xét B ta có

     B=\(\frac{-15}{10^{2005}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

     B=\(\frac{-8}{10^{2005}}\) + \(\frac{-7}{10^{2005}}\) +\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}\) >\(\frac{-8}{10^{2005}}\) nên A>B

16 tháng 2 2017

A>B mk chắc chắn

3 tháng 3 2016

 √(2x²+8x+6) + √(x²-1) = 2(x+1) TXĐ: x € (-∞;-3] U [1;+∞) U {-1} 
Từ pt => x≥ -1. Kết hợp với TXĐ đc: x ≥1 hoặc x = -1 
Bình phương 2 vế: 
2√[2(x²-1)(x²+4x+3)] = x²-1 
Từ đây suy ra x² ≥ 1, lại bình phương 2 vế tiếp: 
8(x²-1)(x²+4x+3) = x^4 - 2x²+1 
<=> 7x^4 + 32x³ + 18x² -32x -25 = 0 
<=> 7x^4 - 7x² + 32x³ - 32x +25x² - 25 = 0 
<=> 7x²(x²-1) + 32x(x²-1) +25(x²-1) = 0 
<=> (x²-1)(7x²+32x+25) = 0 
<=> (x²-1)(x+1)(7x+25) = 0 
<=> x = ±1 (x = -25/7 loại) 

3 tháng 3 2016

hình như bạn hiểu sai đề rồi. viết lại cho rõ nhé:(8x-6)căn (x-1)=(2+căn (x-2))(x+4 căn(x-2)+3)

27 tháng 1 2016
Ta có:

\(a.\left(a^2+3a+2\right)=6^{2005}+1\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a=6^{2005}+1\)

TH1: a là số lẻ

\(\Rightarrow a^3\) là số lẻ

 \(3a^2\) là số lẻ

\(2a\) là số chẵn

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮ }2\)

Mà \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)Vô lý

TH2: a là số chẵn 

\(\Rightarrow a^3\text{ ⋮}2\)

\(3a^2\text{ ⋮}2\)

Mà \(2a\text{ ⋮}2\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮}2\)

Mà  \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại a thỏa mãn điều kiện trên.

 

24 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

a) Ta có : 

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{151}=3^{150}\cdot3=\left(3^2\right)^{75}\cdot3=9^{75}\cdot3\)

Mà \(9^{75}>8^{75}=>9^{75}\cdot3>8^{75}=>3^{151}>2^{225}\)

24 tháng 4 2016

b) Nhân cả vế A lẫn vế B với 102005, ta có : 

\(10^{2005}A=-7+\frac{-15}{10}=\frac{-70}{10}+\frac{-15}{10}=\frac{-85}{10}\)

\(10^{2005}B=-15+\frac{-7}{10}=\frac{-150}{10}+\frac{-7}{10}=\frac{-157}{10}\)

Mà \(\frac{-85}{10}>\frac{-157}{10}=>10^{2005}A>10^{2005}B\)

\(=>A>B\)

Chúc bạn học tốt!