K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016
Ta có:

\(a.\left(a^2+3a+2\right)=6^{2005}+1\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a=6^{2005}+1\)

TH1: a là số lẻ

\(\Rightarrow a^3\) là số lẻ

 \(3a^2\) là số lẻ

\(2a\) là số chẵn

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮ }2\)

Mà \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)Vô lý

TH2: a là số chẵn 

\(\Rightarrow a^3\text{ ⋮}2\)

\(3a^2\text{ ⋮}2\)

Mà \(2a\text{ ⋮}2\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮}2\)

Mà  \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại a thỏa mãn điều kiện trên.

 

24 tháng 7 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Cách giải:

Khi đó ta có:

 

 

31 tháng 5 2017

Chọn B

Cách giải:

15 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần tính F(x)

Cách giải:

=>

13 tháng 4 2016

Ta thấy

 \(\frac{1}{5}<1\)

\(\frac{15}{2}<8\)

=> a thuộc các số nguyên từ 1 đến 8

Vậy a \(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}

 

13 tháng 4 2016

ta có \(\frac{1}{5}\)=0,2

          \(\frac{15}{2}\)=7,5

      ta có 0,2<a<7,5

mà a là số nguyên nên a thuộc {1;2;3;4;5;6;7}

11 tháng 4 2016

Nhiều số lắm bạn, ngồi liệt kê đau đầu luôn.

11 tháng 4 2016

1/5=0,2;15/2=7/5

ta có 0,2<a<7,5

mà a là số nguyên suy ra a thuộc {1;2;3;4;5;6;7}

27 tháng 6 2018

Chọn A

25 tháng 4 2017

31 tháng 1 2018

Chọn A

27 tháng 1 2016

Ta có:

(abcd-c)-(abcd-b)=2017-2005=12

=>b-c=12

Vì b, c là các chữ số nên hiêu chúng lớn nhất chỉ là 9-0=9

Mà 12>9 => Vô lý

Như vậy không tồn tại b, c và cũng không tồn tại a,d

Vậy không có a, b, c, d thỏa mãn

 

27 tháng 1 2016

Cách khác:

Ta có: abcd-d=abc0 không có tận cùng là 9

-> Vô lý