K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Vế trái tổng các giá trị tuyệt đối nên là số không âm,do đó :

 \(25x\ge0\Rightarrow x>0\Rightarrow x+1>0,x+2>0,x+3>0,...,x+20>0\)

Ta có : \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+...+\left|x+20\right|=25x\)

\(\Leftrightarrow x+1+x+2+x+3+...+x+20=25x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+20\right)=25x\)

\(\Leftrightarrow20x+210=25x\)

\(\Leftrightarrow25x-20x=210\)

\(\Leftrightarrow5x=210\)

\(\Leftrightarrow x=210:5=42\)

21 tháng 1 2016

Đặt A = x + 1 + x + 2 + x + 3 + ....+ x + 20 = 25 x

Số số hạng của dãy: (20 - 1) + 1 = 20

=> A = 20 x + (1+ 20).20 : 2 = 25 x => 210 = 5 x => x = 42

18 tháng 10 2020

(x+2)+(4x+4)+(7x+6)+...+(25x+18)+(28x+20)=1560

(x+4x+7x+...+25x+28x)+(2+4+6+..+18+20)=1560

145x+110=1560

145x=1450

x=10

vậy........

6 tháng 1 2016

Bài 1

a) A = 2^0 + 2^1 + 2^2 +...+ 2^50

2A=2^1+2^2+2^3+...+2^51

2A-A=(2^1+2^2+2^3+...+2^51)-(2^0 + 2^1 + 2^2 +...+ 2^50)

A=(2^1-2^1)+(2^2-2^2)+...+(2^50-2^50)+(2^51-2^1)

A=0+0+...+0+(2^51-2^1)

A=2^51-2^1

b)B = 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^99 + 5^100

5B=5^2+5^3+5^4+...+5^100+5^101

5B-B=(5^2+5^3+5^4+...+5^100+5^101)-( 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^99 + 5^100)

4B=(5^2-5^2)+(5^3-5^3)+...+(5^100-5^100)+(5^101-5)

4B=0+0+...+0+(5^101-5)

4B=5^101-5

B=(5^101-5)/4

c)C = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 +...+ 3^2009 - 3 ^2010

3C=3^2-3^3+3^4-3^5+...+3^2010-3^2011

3C-C=(3^2-3^3+3^4-3^5+...+3^2010-3^2011)-(3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 +...+ 3^2009 - 3 ^2010)

...............................................!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bài 2

8(mình k0 chắc)

6 tháng 1 2016

Làm bài 1 cũng đc rồi. Cảm ơn bạn nhiều

28 tháng 11 2018

\(a)\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+\frac{1}{11\cdot14}+...+\frac{1}{x(x+3)}=\frac{101}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\left[(\frac{1}{5}-\frac{1}{8})+(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3})\right]=\frac{101}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right]=\frac{101}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{101}{1540}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{5}{1540}=\frac{1}{308}\)

\(\Rightarrow x+3=308\Rightarrow x=305\)

\(b)x-(\frac{50x}{100}-\frac{25x}{200})=\frac{45}{4}\)

\(\Rightarrow x-(\frac{100x}{200}-\frac{25x}{200})=\frac{45}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5x}{8}=\frac{45}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{8}=\frac{45}{4}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{45}{4}\cdot8\)

\(\Rightarrow3x=90\Rightarrow x=30\)

\(c)1+2+3+4+...+x=820\)

Ta có : \(1+2+3+4+...+x=\frac{(1+x)\cdot x}{2}\)

Do đó : \(\frac{(1+x)\cdot x}{2}=820\)

\(\Rightarrow(1+x)\cdot x=820\cdot2\)

\(\Rightarrow(1+x)\cdot x=1640\)

\(\Rightarrow(1+x)\cdot x=40\cdot41\)

Vì x và x + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên => x = 40

Chúc bạn học tốt :3

10 tháng 1 2016

(x+4x+7x+...+28x)+(2+4+6+...+20)=1560

x(1+4+7+...+28)+(20+2)[(20-2)/2+1]/2=1560

x{(28+1)[(28-1)/3+1]/2}+110=1560

145x=1450

x=1450/145=10