Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ giả thiết ta có thể viết \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\left(x+1\right)+5\) (1)
Và \(f\left(x\right)=h\left(x\right)\left(x-2\right)+7\) (2)
Do (x + 1)(x - 2) là đa thức bậc 2 nên số dư là đa thức bậc 1. Tức là:
\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)t\left(x\right)+ax+b\) (Với g(x) , h(x), t(x) là các đa thức)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)t\left(x\right)+a\left(x+1\right)+b-a=\left(x+1\right)\left[\left(x-2\right)t\left(x\right)+a\right]+b-a\)
Theo (1) thì b - a = 5.
Ta cũng có :
\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)t\left(x\right)+a\left(x-2\right)+b+2a=\left(x-2\right)\left[\left(x+1\right)t\left(x\right)+a\right]+b+2a\)
Theo (2) thì b + 2a = 7.
Từ đó ta tìm được \(a=\frac{2}{3};b=\frac{17}{3}\)
Áp dụng định lý Bê-du, tìm được số dư phép chia f(x) cho x+1 chính là f(-1)
Số dư là :
\(f\left(-1\right)=1-\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)^3+...-\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=1+1+1+...+1\)
( 101 số )
\(=1.101=101\)
Vậy ...
Áp dụng định lý Bézout , dư của đa thức f(x) cho nhị thức bậc nhất x - a là f(a), ta có :
\(a^3+a.\left(-1\right)+b=7\) ( 1 )
\(a^3+3a+b=5\) ( 2)
Trừ (1) cho (2) ta có :
\(-4a=7-5=2\Rightarrow a=-0,5\)
Bạn từ đó tính b là được.
ta có:
abc : 7 = (100a + 10b + c) : 7 = 100a : 7 + 10b : 7 + c : 7 = dư 100 + dư 20 + dư 5 = dư 125
=> 125 : 7 = dư 6
Vậy: abc : 7 = dư 6
Áp dụng định lý Bê-du; ta tìm được số dư là :
\(1^{1994}+1^{1993}+1=3\)
Vậy ...