Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ X là khí hiđro, kí hiệu H2
+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S
+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S
+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng
Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
Chất X và Z không phản ứng với kiềm => nó không phải là oxit axit, axit, este hay phenol.
Phân tử khối của cả 3 chất này là 44
Y phản ứng với kiềm => Y là oxit axit có PTK là 44
Gọi công thức của Y là MOx
Khi x=1 => M=28 (loại vì Si không có hoá trị 2)
Khi x=2 => M=12 => M là C
CTPT Y là CO2
Chất X đốt cháy sinh ra CO2 => chất X là hợp chất hữu cơ và sản phẩm cháy khác có thể là nước => X có C, H
Gọi CTPT X là CxHy ta có
12x+y=44
=> x=3 và y=8
CTPT X là C3H8
Chất Z là N2O
Thêm vào
Y tác dụng với kiềm, X,Y,Z đều gồm 2 nguyên tố
=>Y là oxit axit; X,Z là oxit trung tính(không thể là oxit bazo)
nguyên tố còn lại của X,Y,Z phải có nhiều hóa trị
=>X=NO; Y=NO2; Z=N2O
làm thế không biết có đúng không vì nếu Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối đối với hiđro bằng 22 thì Y và Z lại là một chất.
Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
-x------------------------x--------x-
CaC2 + 2H2O ----> Ca(OH)2 + C2H2
--y--------------------------y-----------y--
=> 40x+64y=43,2
x+y=0,9
=>x=0,6;y=0,3
=>%Ca=55,46%
%CaC2=44,44%
%H2=66,67
%C2H2=33,33
C2H2+2H2---->C2H6
0,3----0,6----- 0,3
C2H6 + 7/2O2 ----> 2CO2 + 3H2O
0,15----------------------0,3------0,45
=>mCO2=13,2
mH2O=8,1
X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O2 và N2
Chất Z làm CuSO4 khan chuyển màu xanh → Z: H2O
Pt: NH4N(NO2)2 → O2 + 2N2 + 2H2O
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí CO2 => X là axit axetic
CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2↑
Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư => Y là đường glucozơ: C12H22O11
C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3 => Z là saccarozơ
C12H22O11 + H2O → H 2 S O 4 , t ∘ C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ)
C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P là dầu thực vật
Q tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất => Q là ancol etylic (C2H5OH)
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4