K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

\(\left(x-2\right)^2=1\)

=> \(\left(x-2\right)^2=1^2\)

=> \(\left(x-2\right)^2=\left(-1\right)^2\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=1+2\\x=\left(-1\right)+2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}.\)

\(\left(2x-1\right)^3=-8\)

=> \(\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

=> \(2x-1=-2\)

=> \(2x=\left(-2\right)+1\)

=> \(2x=-1\)

=> \(x=\left(-1\right):2\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}.\)

\(\left(2x-3\right)^5=-243\)

=> \(\left(2x-3\right)^5=\left(-3\right)^5\)

=> \(2x-3=-3\)

=> \(2x=\left(-3\right)+3\)

=> \(2x=0\)

=> \(x=0:2\)

=> \(x=0\)

Vậy \(x=0.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2019

a) (x - 2)2 = 1

=> x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1

x = 3 ; x = 1

Vậy x = 3; x = 1

b) (2x - 1)3 = -8

=> 2x - 1 = -2

2x = -1

x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{-1}{2}\)

c) (2x - 3)5 = -243

=> (2x - 3)5 = (-3)5

=> 2x - 3 = -3

2x = 0

x = 0

Vậy x = 0

5 tháng 8 2019

1) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

2) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-2\)

\(\Leftrightarrow2x=-2+1\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

3) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow x+2=x+4\)

\(\Leftrightarrow2=4\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

4) \(\left(2x-3\right)^5=-243\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^5=\left(-3\right)^5\)

\(\Leftrightarrow2x-3=-3\)

\(\Leftrightarrow2x=-3+3\)

\(\Leftrightarrow2x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

5 tháng 8 2019

\(\left(x-2\right)^2=1\)

\(=>\left(x-2\right).\left(x-2\right)=1\)

\(+TH1\)\(\left(x-2\right)=1\)

\(=>1.1=1\left(TM\right)\)

\(+TH2\)\(\left(x-2\right)=-1\)

\(=>\left(-1\right).\left(-1\right)=1\left(TM\right)\)

\(=>x=1;-1\)

9 tháng 7 2015

1)(x-3)2=0

=>x-3=0

x=0+3

x=3

2)(2x+1)2=4=22

=>2x+1=2

2x=2-1

2x=1

x=1/2

3)(2x-3)3=8=23

=>2x-3=2

2x=2+3

2x=5

x=5/2

4)(x+1/2)4=1/16=(1/4)4

=>x+1/2=1/4

x=1/4-1/2=1/4-2/4

x=-1/4

5)9,27<=3x<=243

32<=3x<=35 (vì x thuộc Z nên làm tròn số 9,27)

=>x thuộc{3;4}

 

 

23 tháng 9 2017

a.\(3^{x-1}=243\)

\(3^x:3^1=243\)

\(3^x=729\)

\(\Leftrightarrow3^6=729\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

b.\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{8}{4}\)

\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x.\left(\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{8}{4}\)

\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=3\)

Câu b tính đến đây rồi không mò đc x nữa.

5 tháng 4 2017

a) (X - 2)\(^2\) = 1 <=> X - 2 = \(\sqrt{1}\) <=> X = 1 + 2 <=> X = 3

23 tháng 5 2016

a. (x - 2)2 = 1

<=> (x - 2)2 = 12 = (-1)2

<=> \(\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}\)

Vậy x \(\in\){1; 3}.

b. (2x - 1)3 = -8

<=> (2x - 1)3 = (-2)3

<=> 2x - 1 = -2

<=> 2x = -2 + 1

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2.

c. (x + 1/2)2 = 1/16

<=> (x + 1/2)2 = (1/4)2 = (-1/4)2

<=> \(\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}\)

Vậy x \(\in\){-1/4; -3/4}.

d. (x - 2)3 = -27

<=> (x - 2)3 = (-3)3

<=> x - 2 = -3

<=> x = -3 + 2

<=> x = -1

Vậy x = -1.

23 tháng 5 2016

a.\(\left(x-2\right)^2\)=1

<=> x-2=1 hoặc x-2=-1

<=> x= 3 hoặc x=1

b.\(\left(2x-1\right)^3\)=-8

\(\left(2x-1\right)^3\)=\(\left(-2\right)^3\)

2x-1=-2

2x=-1

x=-1/2

c.\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)=\(\frac{1}{16}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)=\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)hoặc \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\)=\(\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

x+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{1}{4}\)  hoặc x+\(\frac{1}{2}\)=-\(\frac{1}{4}\)

x=-\(\frac{1}{4}\)hoặc x=-\(\frac{3}{4}\)

d.\(\left(x-2\right)^3\)=-27

\(\left(x-2\right)^3\)=\(\left(-3\right)^3\)

x-2=-3

x=-1

27 tháng 9

         Bài 1:

\(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1

-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)

  \(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))

 \(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)

 

 

27 tháng 9

Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1

         2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)

         - 5\(x\)    = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\) 

        - 5\(x\)    = \(\dfrac{7}{6}\)

           \(x\)    = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5) 

          \(x\)    = - \(\dfrac{7}{30}\)

Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)