K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

Bài này chỉ là giải biểu thức bình thường,khó ở chỗ là phá dấu ngoặc ra,đây là công thức em nhé:

Trước ngoặc có dấu trừ,phá ngoặc đổi dấu,ví dụ:

-(8-3)=-8+3

Trước ngoặc có dấu cộng,em phá ngoặc ra không cần làm gì nữa nhé!

(x-120)-15-(20-17)-(18+x)

=x-120-15-3-18-x

=(x-x)-120-15-3-18

=-120-15-3-18

=-156

Vậy giá trị biểu thức trên là -156.

Chúc em học tốt^^

27 tháng 1 2018

Tần số tương ứng của các giá trị 15, 17, 20, 24 là 3, 4, 2, 2

Chọn đáp án C.

31 tháng 7 2018

Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 15, 16, 17, 18, 20, 22, 24

Chọn đáp án A.

19 tháng 9 2021

\(\frac{15}{x-9}=\frac{20}{y-12}=\frac{40}{z-24}\) và \(x.y=1200\) (Sửa đề)

Ta có:

\(\frac{x-9}{15}=\frac{y-12}{20}=\frac{z-24}{40}\Rightarrow\frac{x}{15}.\frac{9}{15}=\frac{y}{20}.\frac{12}{20}=\frac{z}{40}.\frac{24}{40}\)

Mà \(\frac{9}{15}=\frac{12}{20}=\frac{24}{40}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{15^2}=\frac{y^2}{20^2}=\frac{z^2}{40^2}=\frac{x.y}{15.20}=\frac{1200}{300}=2^2\)

\(\Rightarrow x^2=2^2.15=\left(2.15\right)^2=30^2\Rightarrow x=\pm30\)

\(\Rightarrow y^2=2^2.20^2=\left(2.20\right)^2=40^2\Rightarrow y=\pm40\)

\(\Rightarrow z^2=2^2.40^2=\left(2.40\right)^2=80^2\Rightarrow z=\pm80\)

7 tháng 7 2019

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)

So ngay la 30 so dv dieu tra la 30

chúc bạn học giỏi nha