K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

- Hoàn cảnh ra đời : Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc người Lào sống trong các mường cổ lại thành nước riêng gọi là Lạn Xạng (nghĩa là Triệu Voi)

- Vương quốc Lạn Xạng bước vào giai đoạn thịnh vượng nhấy ở thế kỉ XV, XVII.

7 tháng 5 2018

Đáp án C

23 tháng 3 2018

Lời giải:

 Dưới triều đại nhà Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á do:

- Chính sách đối nội.

+ Cử người cai quản các địa phương.

+ Mở khoa thi chọn người tài.

+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất.

=>Đất nước ổn định, kinh tế- văn hoá phát triển rực rỡ

- Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 10

Vì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.

5 tháng 12 2017

Đáp án B

3 tháng 11 2021

Đáp án B

26 tháng 10 2016

Câu 1:
Thế kỉ IX - XV là thời kì Ăng-co, thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia

- Sản xuất nông nghiệp phát triển

- Văn hóa độc đáo, tiêu biểu là kiến trúc đền tháp: Ăng-co-vát, Ăng-co-thom

- Mở rộng lãnh thổ

18 tháng 5 2016

- Đối nội : Xây dựng bộ máy nhà nước chặt chẽ, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị. Xây dựng quân đội vững mạnh do nhà vua chỉ huy

- Đối ngoại : Giữ quan hệ thân thiết với các nước láng giềng như Campuchia, Đại Việt, kiên quyết chiến đấu chông xâm lược (Miến Điện) bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

7 tháng 10 2020

+) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ 15 - thế kỉ 17:

-) Đặc điểm về chính sách:

+ Chính sách đối nội:

- Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

- Xây dựng quân đội mạnh.

+ Chính sách đối ngoại:

- Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

- Kiên quyết chống quân xâm lược.

30 tháng 10 2020

-) Thời kỳ thịnh vượng nhất của Lào là vào thế kỉ XV - thế kỉ XVII:

-) Đặc điểm về chính sách:

- Chính sách đối nội:

+ Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị.

+ Xây dựng quân đội mạnh.

- Chính sách đối ngoại:

+ Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.

+ Kiên quyết chống quân xâm lược.