Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.
d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.
Tính: 15 x 9 x 6 = 810
Câu 2:
Tính: 505 x 20 x 5 = 50500
Câu 3:
Với m = 6. Giá trị của biểu thức 14586 : m + 2569 là 5000
Câu 4:
Tính: 3238 x 5 x 2 = 32380
Câu 5:
Tính: 892 x 2 x 5 = 8920
Câu 6:
2hm 5m = 205m
Câu 7:
Có ba ô tô lớn, mỗi xe chở được 32 tạ gạo và năm ô tô nhỏ mỗi xe chở được 24 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ gạo?
Trả lời: Trung bình mỗi xe chở được tạ gạo.(27 tạ)
Câu 8:
Tính: 567 x 20 x 5 = 56700
Câu 9:
Hai xe ô tô chở tất cả 6 tấn 5 tạ gạo. Biết xe thứ nhất chở hơn xe thứ hai 5 tạ. Hỏi xe thứ nhất chở bao nhiêu tạ gạo?
Trả lời: Xe thứ nhất chở tạ gạo.(70 tạ)
Câu 10:
Tìm y biết: (y : 3) x 8 = 8 x 3198
Trả lời: y = 9594
Thay m = 95 vào biểu thức 15 478: (m + 47) ta được:
15 478: (95 + 47) = 15478 : 142 = 109
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
với m = 6 và n= 5 thì 785 x m : n = 785 x 6 : 5 = 4710 : 5
= 942
Học tốt
Thay m = 6 vào biểu thức 14586 : m + 2569 , ta được :
14586 : 6 + 2569 = 2431 + 2569 = 5000
Vậy giá trị của biểu thức 14586 : m + 2569 tại m = 6 là 5000