K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

22 tháng 12 2021

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

8 tháng 8 2017

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)

9 tháng 5 2017

Hàm số y = f(x) = a x 2 , a  ≠  0

Vì hai giá trị đối nhau của x là x và –x thì  x 2  =  - x 2

⇒ f(x) = f(-x)

Vậy hai giá trị đối nhau của x thì giá trị tương ứng của hàm số bằng nhau.

20 tháng 4 2019

Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3

Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1

Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)

Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'

tức là: k + 1 = 3 – 2k

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy với Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.

c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.

4 tháng 12 2021

Hay

b)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) là hàm số bậc nhất thì \(1-k^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow k^2\ne1\)

hay \(k\notin\left\{1;-1\right\}\)

Để hàm số \(y=\left(1-k^2\right)x-1\) nghịch biến trên R thì \(1-k^2< 0\)

\(\Leftrightarrow k^2>1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) thì hàm số \(\left[{}\begin{matrix}k>1\\k< 1\end{matrix}\right.\) nghịch biến trên R