Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gợi ý:nên đi từ NT đến ND
+ Biện pháp so sánh :
- Chân trời, ngấn bể như tấm kính ...-> Gợi khung cảnh biển trời sau trận bão với vẻ đẹp sáng trong, tinh khôi, là phông nền cho MT xuất hiện
-mặt trời mọc trên biển- tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn-> Hình ảnh so sánh đặc sắc, rất gần gũi chân thực -> giúp người đọc vừa thấy được hình dáng tròn trĩnh, phúc hậu vừa hình dung được màu sắc đỏ tươi, rực rỡ, hồng hào thăm thẳm, kích thước kì vĩ của quả trứng thiên nhiên.
+ Nhân hóa: mặt trời phúc hậu, mâm lễ phẩm tiến ra.., mừng cho...
+ ẩn dụ: mâm bạc ( mặt biển) -> gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
+ So sánh: Cảnh mặt trời mọc ( trứng hồng – mâm bạc) – mâm lễ phẩm -> giúp người đọc hình dung được nghi lễ của bữa đại tiệc mang tầm vóc vũ trụ. Sự so sánh vừa đúng với cảnh mặt trời mọc vừa gợi sự trang trọng, uy nghi của thiên nhiên biển cả.
-> Thể hiện sự giao cảm lớn của nhà văn với thiên nhiên vũ trụ,sự say mê với cái đẹp, tình cảm yêu mến, trân trọng người lao động -> khơi gợi tình yêu thiên nhiên đất nước
TK :
So sánh :"Sau trận bão,chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
THAM KHẢO!
- BPTT: so sánh
-Tác dụng: Làm nổi bật trận bão với tấm kính lau bụi. Đồng thời làm nổi bật Trận bão và vẻ đẹp đẽ của Cô Tô. Qua đó, làm nọi người yêu mến hơn về vùng đất quê hương này!
So sánh:"Sau trận bão,chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Biện pháp tu từ đặc sắc trong câu văn trên là so sánh .Tác dụng : Tăng sức gợi hình , gợi cảm .
BPTT so sánh: chân trời như tấm kính, mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu...
=> làm nổi bật lên vẻ đẹp kì vĩ, tròn đầy của thiên nhiên...
(HS diễn giải thêm)