K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Mk chỉ bt tập hợp số tự nhiên là N

                             số nguyên là Z

                               số hữu tỉ là Q

                                    và R là tập hợp số thực thôi

7 tháng 9 2017

Số tự nhiên : N

Số nguyên : Z

10 tháng 8 2016

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

17 tháng 9 2019

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

25 tháng 4 2019

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

14 tháng 8 2016

a. Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là :

         \(\frac{-14}{35}\)\(\frac{-26}{65}\) ;\(\frac{34}{-85}\)  cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{-2}{5}\)

b. 3 phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{-3}{7}\)là :

            \(\frac{-6}{14}\) ; \(\frac{-9}{21}\)\(\frac{-27}{63}\)

20 tháng 10 2017

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Dạng chung của các số hữu tỉ bằng

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7