K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)  \(17.2-17.102\)

\(=17.\left(2-102\right)\)

\(=17.\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b)    \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9.13-9.5\)

\(=-9.13=-117\)

25 tháng 1 2018

Baì 1:

a.\(17\times2-17\times102\)

\(=17\left(2-102\right)\)

\(=17\times\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b.\(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9\times18\)

\(=45-162\)

\(=-117\)

Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)

Bài 3: 

a. \(2x-35=15\)

\(2x=15+35\)

\(2x=50\)

\(x=50\div2\)

\(x=25\)

b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)

\(x-7=15-\left(-21\right)\)

\(x-7=36\)

\(x=36+7\)

\(x=43\)

27 tháng 2 2016

1 ) { 1; 13 }

2 ) { 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }

     

27 tháng 2 2016

1)Ư(13)={ 1;13 }

2)Ta có một số chính phương=a2

trong đó chữ số tận cùng của số chính phương bằng chữ số tận cùng của a nhân với chính nó

mà a có thể tận cùng = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

từ cơ sơ trên suy ra a tận cùng bằng:

TC0.TC0=TC0 ; TC1.TC1=TC1 ; TC2.TC2=TC4 ; TC3.TC3=TC9 ; TC4.TC4=TC6 ; TC5.TC5=TC5 ; TC6.TC6=TC6

TC7.TC7=TC9 ; TC8.TC8=TC4 ; TC9.TC9=TC1             (TC là tận cùng nha ^_^)

vậy tập hợp các chữ số tận cùng của 1 số chính phương là ={ 0;1;4;5;6;9 }

5 tháng 7 2017
  • a) A={30;45;60;40;60;80}
  • b) gọi các phần tử trong ngoặc là x
  •    => tính chất đặc trưng là: M={x\(\in\)N*;  \(1\le x\le97\)}

\(\dfrac{-3}{2}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{-31}{14}< =x< =\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{-21+10-31}{14}< =x< =\dfrac{3+2+1}{6}\)

=>\(-\dfrac{42}{14}< =x< =\dfrac{6}{6}\)

=>-3<=x<=1

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

=>A={-3;-2;-1;0;1}

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

5 tháng 1 2020

ta có -25/4=-175/28   

          21/7=84/28

=>25/7< -174/28< -173/28<....<83/24<82428

=> ... là -174/28<173/28...<83/28

5 tháng 1 2020

gọi số cần tìm là x=y/13

để x ngyên =>13 thuộc ư(y)

=>y ={-13;13;26;-26;39;-39...}

vì -34/13 < y/31

=> y={-13;-26}

mà x nhỏ nhất => y nhỏ nhất

=>y =26

=> phân số cần tìm là -26/13=-2

30 tháng 7 2018

5 tháng 12 2015

a)|x-7|+13=25

   |x-7|       = 25-13

   |x-7|       =  12

     |x|         = 12+7

=> x            = 19

b)|x-3|-16=-4

|x-3|          = -4+16

|x-3|          = 12

|x|              = 12+3

=> x           = 15

c)26-|x+9|=-13

|x+9|          = -13-26

|x+9|           = -39

|x|               = -39 -9

=> x             = 48