Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Ta có 5/8 đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 =\(2^3\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5
-3/20 // // // // // vì mẫu 20=\(2^2.5\)// // // //
15/22 đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 22= 2.11 có ước nguyên tố 11 khác 2 và 5
-7/12 // // // // // 12 = 3.\(2^2\)có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
14/25 đc viết dc viết dưới dạng số thâp phân hữu hạn vì mẫu 25=\(5^2\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5
( mk viết hơi tắt chút mong bạn thông cảm nhé ^-^
0,(1)=0,111111111111111111111111111111111111111...
0,(3)=0,3333333333333333333333333333333333...
0,(7)=0,7777777777777777777777777777777777...
0,(12)=1212121212121212121212121212121212...
0,0(5)=0,055555555555555555555555555555555...
1,(2)=1,2222222222222222222222222222222222...
1,(34)=1,34343434343434343434343434343434...
5,0(6)=5,066666666666666666666666666666666...
8,2(7)=8,27777777777777777777777777777777777...
0,00(81)=0,008181818181818181818181818181818...
0,(8)=0,(1)x8=\(\frac{1}{9}\)x8=\(\frac{8}{9}\)
3,(5)=0,(1)x32=\(\frac{1}{9}\)x32=\(\frac{32}{9}\)
0,11(7)=0,(1)x1,06=\(\frac{1}{9}\)x\(\frac{53}{50}\)=\(\frac{53}{450}\)