Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C âu 1
Lấy mẫu thử và đánh dấu
Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy
+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh
+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn
+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường
Câu 1 :
Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí :
- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : không khí
Câu 2 :
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
Oxit tác dụng với nước : \(CaO,Na_2O,SO_3,P_2O_5,K_2O,SO_2,N_2O_5,CO_2,BaO\)
Phương trình hóa học :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\\ N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\\ CO_2 + H_2O \leftrightharpoons H_2CO_3\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn ơi trong số các chất trên chỉ có Fe2O3 và MgO phản ứng với HCl nhé! Trong đó Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O, FeCl3 tan trong nước và có màu nâu / vàng nên loại nhé. MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O. Dung dịch MgCl2 trong suốt, nên chọn MgCl2 nha bạn.
a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO
b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
=> nO2 = 0,05 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)
=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)
a) 2Cu + O2 ---> 2CuO
b) nCu = 6,4/64 =0,1 ( mol )
Theo PTHH : nO2 = 1/2 nCu = 0,1/2=0,05( mol )
VO2 = 0,05 x 22.4 = 1,12 ( l )
c)Theo PTHH : nCuO = nCu = 0,1 ( mol)
Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng là : mCuO = 0,1 x 80 = 8 (g)
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
- Phản ứng thế
b)\(CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
c)\(Al_2O_3+3H_2O\xrightarrow[]{}2Al\left(OH\right)_3\)
-Phản ứng hoá hợp
d)\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
-Phản ứng hoá hợp
e)\(CaO+CO_2\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
f)\(Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
-Phản ứng hoá hợp
g)\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2SO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
h)\(CuO+H_2O\xrightarrow[]{}Cu\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
\(a,Không.phản.ứng\\ b,CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ c,Không.phản.ứng\)