Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do d vuông góc 2x-y+4=0 nên d nhận (1;2) là 1 vtpt
Phương trình:
\(1\left(x+1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+2y-3=0\)
Δ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0. ⇒⇒ VTPT của ΔΔ −→nΔ=(1;−1).nΔ→=(1;−1).
Đường thẳng (d)(d) vuông góc với đường thẳngΔ:x−y−1=0.Δ:x−y−1=0.
⇒⇒ VTPT của ΔΔ là VTCP của (d).(d).
⇒⇒ VTCP của (d)(d) là −−→u(d)=(1;−1).u(d)→=(1;−1).
⇒⇒ VTPT của (d)(d) là −−→n(d)=(−1;1).n(d)→=(−1;1).Ta có: Đường thẳng (d)(d) nhận −−→n(d)=(−1;1);n(d)→=(−1;1); đi qua điểm A(1;2).A(1;2).⇒y=−1(x−1)+1(x−2).⇔y=−x+1+x−2.⇔y=−1.
\(\Delta:x-y-1=0.\) \(\Rightarrow\) VTPT của \(\Delta\) \(\overrightarrow{n_{\Delta}}=\left(1;-1\right).\)
Đường thẳng \(\left(d\right)\) vuông góc với đường thẳng\(\Delta:x-y-1=0.\)
\(\Rightarrow\) VTPT của \(\Delta\) là VTCP của \(\left(d\right).\)
\(\Rightarrow\) VTCP của \(\left(d\right)\) là \(\overrightarrow{u_{\left(d\right)}}=\left(1;-1\right).\)
\(\Rightarrow\) VTPT của \(\left(d\right)\) là \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(-1;1\right).\)Ta có: Đường thẳng \(\left(d\right)\) nhận \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(-1;1\right);\) đi qua điểm \(A\left(1;2\right).\)\(\Rightarrow y=-1\left(x-1\right)+1\left(x-2\right).\\ \Leftrightarrow y=-x+1+x-2.\\ \Leftrightarrow y=-1.\)a, Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là một nửa đường thẳng x - y = 0 nằm ở góc phần tư thứ nhất
=> d nhận (1 ; -1) làm vecto pháp tuyến
=> PT đi qua M (-2 ; -5) là
x + 2 - y - 5 = 0 ⇔ x - y - 3 = 0
b, c, Lười lắm ko làm đâu :)
a: vecto AB=(6;-4)
PTTS là:
x=-6+6t và y=3-4t
b: Vì (d) vuông góc AB nên (d) có VTPT là (3;-2)
Phương trình(d) là:
3(x-3)+(-2)(y-2)=0
=>3x-9-2y+4=0
=>3x-2y-5=0
a: (Δ)//d nên Δ: -x+2y+c=0
=>VTPT là (-1;2)
=>VTCP là (2;1)
PTTS là:
x=3+2t và y=1+t
b: (d): -x+2y+1=0
=>Δ: 2x+y+c=0
Thay x=4 và y=-2 vào Δ, ta được:
c+8-2=0
=>c=-6
Tại sao d nhận (2;1) là vtcp mà ko phải là vtpt
2 đường thẳng song song nhau thì pháp tuyến của đường này là pháp tuyến của đường kia, chỉ phương của đường này là chỉ phương của đường kia
2 đường thẳng vuông góc nhau thì pháp tuyến của đường này là chỉ phương của đường kia và ngược lại
Đặng Ngọc Đăng Thy