K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Diện tích hình bên là: \(S=4.6+12.x=24+12x\)

Ta có: \(S=24+12x=168\Leftrightarrow x=12\left(m\right)\)

13 tháng 2 2022

\(6.\left(5+x\right)=75\)

\(30+6x=75\)

\(6x=75-30=45\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{45}{6}=7,5\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2022

Diện tích hình bên là: \(S=2x.9+2.9=18x+18\)

Ta có: \(S=18x+18=144\Leftrightarrow x=7\left(m\right)\)

1 tháng 9 2017

a) Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 = 2x + 2 (m)

Diện tích hình chữ nhật S = 9(2x + 2)(m2)

Vì diện tích S = 144m2 nên ta có phương trình:

9(2x + 2) = 144 ⇔ 18x + 18 = 144

⇔ 18x = 126 ⇔ x =7

Vậy x = 7m

b) Đáy nhỏ của hình thang: x (m)

Đáy lớn của hình thang: x + 5 (m)

Chiều cao hình thang: 6m

Diện tích hình thang Giải bài 18 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 = 3(2x + 5) (m2) mà S = 75(m2) nên ta có phương trình:

3(2x + 5) = 75

⇔ 2x + 5 = 25

⇔ 2x = 20

⇔ x = 10

Vậy x = 10m

c) Biểu thức tính diện tích hình là: S = 12.x + 6.4 = 12x + 24

Mà S = 168m2 nên ta có:

12x + 24 = 168

         12x = 144

              x = 12

Vậy x = 12m

23 tháng 2 2022

pt nào v bn

phương trình nào v ạ

12 tháng 9 2017

1) Ta có: S = BH x (BC + DA) : 2

+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x

+ BH = x

+ AD = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2 = x.(2x + 11) : 2.

2) S = SABH + SBCKH + SCKD

+ ABH là tam giác vuông tại H

⇒ SBAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.

+ BCKH là hình chữ nhật

⇒ SBCKH = x.x = x2.

+ CKD là tam giác vuông tại K

⇒ SCKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.

Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD = 7x/2 + x2 + 2x = x2 + 11x/2.

- Với S = 20 ta có phương trình:

Giải bài 6 trang 9 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hai phương trình trên tương đương với nhau. Và cả hai phương trình trên đều không phải là phương trình bậc nhất.

NV
5 tháng 4 2021

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2-4y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2021

đến h vẫn còn ôn thi à 

\(x^2-4x+y^2-6y+15=2\)

\(< =>\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2\ge0\)

\(=>\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(< =>\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)

10 tháng 2 2022

camon