Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Tháng 7 - 1995, nhân chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Mĩ Bill Clinton, Việt Nam và Mĩ bắt đầu bình thường hóa quan hệ
Đáp án C
Giải chi tiết:
Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…
=>Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác của thế giới
Đáp án C
Giải chi tiết:
Ngày 11/7/1995 tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Phía Việt Nam cho rằng, đây là một quyết định quan trọng “phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Quyết định này cũng phản ánh nguyện vọng của đông đảo người dân Mỹ muốn quên đi “hội chứng chiến tranh Việt Nam”, chấm dứt những bất đồng chia rẽ trong xã hội Mỹ.
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ đến nay, hợp tác song phương này được mở rộng một cách vững chắc, không chỉ trong lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, mà cả trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ…
=>Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vì đó là chính sách phù hợp với xu thế hòa bình, hợp tác của thế giới
Đáp án D
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác, vì mục tiêu chính trị. Điều này chứng tỏ, Cách mạng tháng Mười – thông qua hoạt động truyền bá của Nguyễn Ái Quốc và sách báo đã được thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động cụ thể của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đáp án D
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác, vì mục tiêu chính trị. Điều này chứng tỏ, Cách mạng tháng Mười – thông qua hoạt động truyền bá của Nguyễn Ái Quốc và sách báo đã được thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động cụ thể của giai cấp công nhân Việt Nam
Đáp án D
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác, vì mục tiêu chính trị. Điều này chứng tỏ, Cách mạng tháng Mười – thông qua hoạt động truyền bá của Nguyễn Ái Quốc và sách báo đã được thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động cụ thể của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đáp án A
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác, vì mục tiêu chính trị. Điều này chứng tỏ, Cách mạng tháng Mười đã được thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động cụ thể của giai cấp công nhân Việt Nam
Đáp án A
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8/1925) đã đánh dấu giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác, vì mục tiêu chính trị. Điều này chứng tỏ, Cách mạng tháng Mười đã được thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động cụ thể của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đáp án D
1. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ (1995)
2. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. (1977)
3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.(2007)
Như vậy, đáp án đúng là 2, 1, 3
Chọn đáp án B
Tháng 7 - 1995, nhân chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Mĩ Bill Clinton, Việt Nam và Mĩ bắt đầu bình thường hóa quan hệ.