K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Số nu của gen trước đột biến :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Sau đột biến 

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=601\left(nu\right)\\G=X=899\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 12 2018

Đáp án A

7 tháng 12 2021

C

7 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

Một gen có A = 600; G = 900. Đã xảy ra loại đột biến nào dưới đây khi gen đột biến có số lượng nuclêôtit A = 601; G = 900? 

Thêm 1 cặp G – X

Mất 1 cặp A – T

Thêm 1 cặp A – T

Thay cặp A - T bằng cặp G – X

2 tháng 1 2019

Đáp án D

18 tháng 12 2021

A. 1 cặp 

18 tháng 12 2021

a

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:     Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp  Đột biến đã xảy ra dưới dạng: A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit C. Thêm 1 cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí 2...
Đọc tiếp

Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:  

 

  Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: 

A. 1 cặp 

B. 2 cặp 

C. 3 cặp 

D. 4 cặp 

 Đột biến đã xảy ra dưới dạng: 

A. Mất 1 cặp nuclêôtit 

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit 

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit 

D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit 

 

 Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là: 

A. Số 1 

B. Số 2 

C. Số 3 

D. Số 4 

 

 Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là: 

A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X 

B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T 

C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T 

D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X 

 

 Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: 

A. Giảm một nửa 

B. Bằng nhau 

C. Tăng gấp đôi 

D. Giảm 1/3 

 

0
20 tháng 12 2021

Tk:

 

 Mạch mã gốc của một đoạn gen có trình tự nuclêôtit như sau :

…– T – A – X – G – T – T – A – G – X – …

Đoạn gen này được xử lí đột biến, sau khi mất cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì sẽ có trình tự như sau:

…– T – A– G – T – T – A – G – X – … 

Quá trình tổng hợp mARN sẽ diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G và T liên kết với A. Theo đó, ta sẽ được đoạn mạch mARN có trình tự như sau:

…– A – U– X – A – A – U – X – G – …

Trước khi xảy ra đột biến thì : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi xảy ra đột biến thay thế A-T bằng G-X thì số nu loại G trong mỗi gen con tạo ra là : 

\(600+1=601(nu)\)

1 gen nhân đôi tạo ra 2 gen mới nên với 2 gen thì số G là : \(2.601=1202(nu)\)