Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do An Dương Vương quá chủ quan , quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù . Đây là bài học nói về việc chủ quan , nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.
1/-năm 207 TCN
-được 1842 năm
2/- Nhà Hán, Nhà Ngô, Nhà Tùy, Nhà Đường, Nhà Lương, Nhà Triệu.
nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình
Chỉ mình cách tính thời gian ik :D
a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm. Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1 tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.
nếu nói câu"Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN" thì cách ngày nay bao nhiêu năm ???
Câu hỏi : Nếu nói câu " Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN " thì cách ngày nay bao nhiêu năm ?
Trả lời : " Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN " thì cách ngày nay 2229 năm
Cách tính : Lấy thời gian TCN cộng với thời gian SCN
Thay số : 208 + 2021 = 2229
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền