Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hịch tướng sĩ có lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình tượng cảm xúc , do đó có sức thuyết phục cao.
Để khích lệ tinh thần yêu nước, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược được thể hiện thông qua các lập luận.
- Khích lệ lòng căm thù ngoại xâm, nỗi nhục của kẻ mất nước.
- Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, ý thức ân nghĩa thủy chung.
- Khích lệ ý chí lập công danh, vì đất nước cũng là vì chính mình.
- Khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng trước điều hơn lẽ thiệt.
→ Những lời tâm huyết, gan ruột của vị tướng có sức lay động mạnh mẽ, truyền cho tướng sĩ, đồng thời khẳng định tình yêu nước tha thiết.
Hịch tướng sĩ là một hồi trống trận giục giã 3 quân , tướng sĩ học tập binh thư ; tập rèn võ nhệ ; mài sắc giáo mác , cung tên để chuẩn bị cho một cuộc chiến quyết thắng với kẻ thù . Bì hịch khích lệ và thuyết phục bởi nó vừa chặt chẽ sắc sảo trong lập luận , lại vừa hình tượng , cảm súc và lôi cuốn trong mỗi lời văn .
Hịch ướng sĩ bao gồm một hệ thống luận điểm được tổ chức một cách chặt chẽ , công phu . Bài hịch mở đầu không có phần đặt vấn đề mà mở đầu theo kiểu trực ngôn .những câu văn rắn rỏi và mạnh mẽ ngay từ đầu đã thể hiện cái khí phách của vị tướng quân .
đoạn văn sử dụng lối lập luận theo kiểu vấn đáp . nhũng tấm gương anh hùng đã được sử sách ghi danh liên tiếp chồng lớp mà tạo thành ý chí của doạn văn . lời lẽ của Tần Quốc tuấn khẳng khái và thúc dục khiến người nhe nhất là tướng sĩ không ít người cảm thấy hổ thẹn vì thân là đấng trượng phu mà chưa làm nên công trạng gì cho đất nước , non sông
đoạn văn kế tiếp vừa là lời tâm sự chân tình của vị đại tướng quân vừa là bảng cáo trạng tội ác dã man và phi nghĩa của kẻ thù . những câu văn bồi hồi xúc động như :"ta thường tới bữa quyên ăn , nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ...'chawcs chắn sẽ có một sức truyền cảm lớn lao . lời văn giục giã có khi lại hoà trong những lời phê phán :'nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo , thấy nước nhục mà không biết thẹn ....hoặc lấy việc chọi gà làm vui , lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển...". những hành động không xứng đáng với một đấng trượn phu như thế tất sẽ dẫn đến cảnh ' chawngr những thân ta kiếp nay chịu nhục , rồi đến trăm năm sau , tiếng dơ không rửa , tên xấu còn lưu , mà đến da thanh các ngươi kungx khỏi mang tiéng là tướng bại trận ". những câu văn vừa giàu hình ảnh , vừa giàu cảm súc đăng đối hài hoà đúng theo lối văn biền ngẫu . hình ảnh và ý tứ hoà hợp vào nhau làm rõ mối quan hệ nguyên nhân , kết quả . từ đó mà đoạn văn khơi lên quyết tâm sắt đá , khơi lên lòng câm hận và khát khao ' ruwar mối thù chung
sau khi tạo được thế và lực vững chắc cho lòng quân trong phần sau của bài hịch , trần quấc tuấn vận hết bút lực để viết những lời văn an ủi vỗ về . những lời văn ấy càng tạo thêm niềm tin bền vững để ba quân quyết chí xông lên " như vậy chẳng những thái ấp ấy của ta mãi mãi vững bền , mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chân , mà vợ con các ngươi cũng được bách niên gia lão ....". lời văn của trần quốc tuấn khéo léo tài tình . ở đó trách nhiệm hay nghĩa vụ , niềm vui hay nỗi buồn của vị tướng quân bao giờ kungx gắn cùng binh sĩ . nó tạo nên một sự hoà đồng và sức cổ vũ lớn lao . người chiến sĩ chắc chắn sẽ cảm thấy vinh quang hơn , có trách nhiệm hơn khi được cùng vị chủ soái " chung lưng đấu cật '' ganhs vác giữ gìn non sông đất nước.....
- Tác giả đã dùng lối lập luận thật chặt chẽ, sắc bén như: “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; tiền của tuy nhiều không mua được đầu giặc; Chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết; tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai…”
Đó là những điều hiển nhiên, ai cũng phải công nhận là đúng. Những lời phê phán mạnh mẽ được nêu lên dồn dập, kế tiếp giống như hàng loạt đạn bắn liên tục vào mục tiêu là các lối sông sai trái, hèn nhát, hưởng lạc và tư lợi.
– Trong bài văn, lối lập luận chặt chẽ, sắc bén đó luôn kết hợp với lời văn giàu hình tượng, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao như:
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dầu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
"… Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho mọi người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão (bách niên giai lão là cùng thọ trăm năm); chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền (đắc chí là thỏa chí vì đạt được điều mong ước); chẳng những danh hiệu ta không bị mai một (mai một là bị chôn vùi, bị mất đi), mà tên họ các ngươi củng sử sách lưu thơm…”.
Ta thấy như bài văn đã được viết bằng máu hòa nước mắt của tác giả và lời văn sôi nổi tâm huyết cứ ào ào tuôn chảy dưới ngọn bút kì tài. Cũng chính vì thế mà bài văn đã trở thành một sức mạnh vật chất góp phần làm cho quân ta đánh thắng giặc Nguyên Mông sừng sỏ nhất vùng châu Á thời bấy giờ. Cũng chính vì thế mà tác phẩm giàu tính chất hùng biện, giàu sức thuyết phục này đã trở thành một bản hùng văn trong lịch sử văn học dân tộc.
a. Lập luận chặt chẽ, sắc bén
Nội dung bài hịch được chia làm phần, mạch lạc, rõ ràng,
Phần 1: Nêu gương những người trung thần nghĩa sĩ
Phần 2: Tố cáo tội ác của kẻ thù -> khơi gợi lòng căm thù
Phần 3: Phê phán những hành động, thái độ thờ ơ của quân sĩ.
Phần 4: chỉ rõ con đường đánh giặc.
=> Mục đích được thể hiện rõ ràng qua bố cục như vậy: Khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của tướng sĩ; không thờ ơ với vận mệnh quốc gia, dân tộc; học tập Binh thư yếu lược để giúp nước.
b. Giàu hình tượng, cảm xúc
- Giọng điệu của tác giả thay đổi khéo léo, lúc ân cần, chân thành, khi khảng khái, nghiêm khắc.
- Dẫn chứng lí lẽ sâu sắc, có trọng lượng.
- So sánh giữa hai bên chính tà, ranh giới giữa hai cực chính – bại.
- Hình ảnh giàu tính tưởng tượng
=> Áng văn đầy thuyết phục cả lí và tình
Tham khảo:
Câu 2:
Bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao:
- Lập luận chặt chẽ: Khẳng định việc làm sai trái dẫn đến hậu quả tai hại thông qua những lời phê phán mạnh mẽ đượ đưa ra mộ cách dồn dập :"“Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trông không thề đâm thùng áo giáp giặc, mẹo cờ hạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý ngàn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được dầu giặc, chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, dau xót biết chừng nào "
- Lập luận giàu hình tượng, cảm xúc, có sức thuyết phục cao:
-
- Những hình tượng án dụ sinh động, gợi cảm :" uốn lưỡi cú diều, thân dê chó...";
- Hình tượng so sánh, cụ thể : “người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ"; “có thể bêu dầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rửa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai..."
- Những hình ảnh dễ hiểu : cựa gà trống, áo giáp, mẹo cờ bạc...
=> Bài hịch tướng sĩ được viết bằng cả tâm huyết của tác giả với cảm xúc tuôn trào, lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Chính vì thế bài Hịch trở thành một sức mạnh tinh thần góp phần khích lệ tinh thần chiến sĩ, đóng góp vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc
Bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao:
- Lập luận chặt chẽ: Khẳng định việc làm sai trái dẫn đến hậu quả tai hại thông qua những lời phê phán mạnh mẽ đượ đưa ra mộ cách dồn dập :"“Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trông không thề đâm thùng áo giáp giặc, mẹo cờ hạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý ngàn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được dầu giặc, chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, dau xót biết chừng nào "
- Lập luận giàu hình tượng, cảm xúc, có sức thuyết phục cao:
-
- Những hình tượng án dụ sinh động, gợi cảm :" uốn lưỡi cú diều, thân dê chó...";
- Hình tượng so sánh, cụ thể : “người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ"; “có thể bêu dầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rửa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai..."
- Những hình ảnh dễ hiểu : cựa gà trống, áo giáp, mẹo cờ bạc...
=> Bài hịch tướng sĩ được viết bằng cả tâm huyết của tác giả với cảm xúc tuôn trào, lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Chính vì thế bài Hịch trở thành một sức mạnh tinh thần góp phần khích lệ tinh thần chiến sĩ, đóng góp vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc
Bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa thấm đẫm chất trữ tình do đó có sức thuyết phục cao:
- Lập luận chặt chẽ: Khẳng định việc làm sai trái dẫn đến hậu quả tai hại thông qua những lời phêphán mạnh mẽ đượ đưa ra mộ cách dồn dập :"“Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gàtrông không thề đâm thùng áo giáp giặc, mẹo cờ hạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ;dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý ngàn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việcquân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được dầu giặc, chó săn tuy khỏe khôngđuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thểlàm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, dau xót biết chừng nào "
- Lập luận đẫm chất trữ tình, có sức thuyết phục cao:
* Những hình tượng án dụ sinh động, gợi cảm :" uốn lưỡi cú diều, thân dê chó...";
* Hình tượng so sánh, cụ thể : “người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ"; “có thể bêu dầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rửa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai..."
* Những hình ảnh dễ hiểu : cựa gà trống, áo giáp, mẹo cờ bạc...
=> Bài hịch tướng sĩ được viết bằng cả tâm huyết của tác giả với cảm xúc tuôn trào, lời văn thống thiết,có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Chính vì thế bài Hịch trở thành một sức mạnh tinh thần góp phần khích lệ tinh thần chiến sĩ, đóng góp vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Chiếu dời đô có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận:
+ Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở nên hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân.
+ Dẫn ra nhà Đinh, Lê tiền triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy, dân không phát triển.
+ Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển kinh tế.
+ Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn .
→ Chiếu dời đô có sức thuyết phục do nhà vua có tầm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biền ngẫu, đối thoại mở với bề tôi → hợp lý hợp tình.
Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn là một bài Chiếu có kết cấu chặt chẽ, gồm 214 chữ (trong nguyên bản chữ Hán), ý tứ sâu xa, ngôn từ phong phú và thuyết phục, Lý Công Uẩn đã bày tỏ với bề tôi và thần dân của mình hai vấn đề quan trọng: Lý do phải dời đô và việc lựa chọn, xây dựng Kinh đô mới.
Phần đầu của bài Chiếu làm nhiệm vụ đặt vấn đề và có dung lượng câu chữ lớn hơn phần sau. Điều đó là hợp lý bởi nó có nhiệm vụ thuyết phục hàng triệu thần dân, đặc biệt là với những người mà quyền lợi đã gắn bó với Hoa Lư từ bao đời nay, sức ỳ ở họ là rất lớn. Đó là chưa nói tới những lực lượng chống đối, những kẻ quyền quý vừa bị tước đoạt ngôi bá chủ thiên hạ đang lẩn quất trong núi rừng Hoa Lư hiểm trở, họ cũng đang chờ đợi thời cơ để lật ngược thế cờ từ tay vị vua trẻ. Việc dời đô vì vậy ngoài những lý do cao cả mang ý nghĩa dân tộc, thời đại, còn là một việc nên nhanh chóng tiến hành để giúp Lý Công Uẩn thoát khỏi áp lực của các thế lực cũ, củng cố và khẳng định địa vị độc lập, tự chủ của mình ở một miền đất mới.
Mở đầu bài Chiếu, Lý Công Uẩn đưa ra những dẫn chứng hùng hồn từ sử sách Trung Hoa cho thấy việc dời đô xưa nay không hiếm nhưng thiên đô là một việc lớn không thể chỉ tuân theo lợi ích vị kỷ của mỗi cá nhân. Việc làm của các vua Bàn Canh nhà Thương, Thành Vương nhà Chu không phải là việc làm tự tiện theo riêng mình mà với mục đích chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận lợi thì thay đổi. Đó là lý do khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Đây chính là mục đích của việc dời đô và cũng là phương châm hành động của Lý Công Uẩn. Vị Hoàng đế vốn là một danh tướng dũng mãnh đã mở đầu bài Chiếu bằng những kinh nghiệm xương máu rút ra từ lịch sử để thuyết phục lòng người bằng lý lẽ hùng hồn chứ không phải bằng quyền uy của một người đứng đầu thiên hạ. Ông khẳng định việc làm của mình là vì lợi ích chung của cả cộng đồng, vì sự phát triển dài lâu của dân tộc, chọn nơi trung tâm đất nước, trước hết là để tính kế lâu dài, đem lại ấm no cho con cháu. Việc làm ấy là hoàn toàn thuận theo ý trời, hợp với lòng dân - những người đã chán ghét cựu triều và đặt niềm tin vào triều đại mới sẽ đem lại sự ổn định cho đất nước. Từ việc xác định rõ lý do và việc cấp bách phải dời đô, Lý Công Uẩn đã nói đến chuyện trong nước: Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Nạn cát cứ đã thành tai họa của dân tộc một thời. Một đất nước sẽ chưa thật sự trưởng thành một khi các vị hoàng đế thắng trận, để củng cố địa vị và lực lượng cứ phải đóng đô cát cứ trên quê hương mình, cố thủ giữ mình với một tầm nhìn thiển cận. Cố đô Hoa Lư với địa thế núi rừng, sông nước hiểm trở, đã có một vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc thống nhất đất nước của người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh và là hậu phương vững chắc cho chiến công oanh liệt của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, nhưng nay nó không còn phù hợp với công cuộc xây dựng và phát triển một quốc gia hùng mạnh thời bình nữa. Địa thế Hoa Lư với núi rừng bao bọc chỉ phù hợp với những trận chiến ở quy mô nhỏ, không có tầm bao quát toàn cục đất nước, hợp với thế phòng thủ hơn tấn công, lại không phải ở nơi trung tâm đất nước, giao thông chủ yếu chỉ bằng đường thủy. Cuối triều Tiền Lê, sau khi Lê Hoàn mất, các hoàng tử chém giết lẫn nhau tranh giành ngai vàng gây nên bao cảnh nồi da xáo thịt. Lê Long Đĩnh, vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê lại là một bạo chúa, lấy việc chém giết, dâm dục làm vui. Đất nước rơi vào cảnh suy thoái, trầm luân, lòng người ly tán. Trong một bối cảnh như vậy, việc thiên đô là hợp lẽ tự nhiên, thuận theo lòng người. Nếu là một ông vua tầm , con người vì dân, vì nước ấy đã chọn Đại La. Việc làm đó đã thể hiện tầm nhìn xa tthường, vị kỷ, có lẽ Lý Công Uẩn đã cho dời đô về quê mình, cũng là quê hương của vị quân sư đại tài Vạn Hạnh. Đó là châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang - vốn cũng là một nơi đô hội, dân cư đông đúc, mùa màng tươi tốt, đất đai phì nhiêu, bằng phẳng. Nhưng không rông rộng, tầm nhìn chiến lược lâu dài của một bậc minh quân, đặt trách nhiệm với non sông, đất nước lên trên mọi lợi ích cá nhân vị kỷ. Việc dời đô và lựa chọn Kinh đô mới đã chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc Việt trên bước đường phát triển của mình. Cả dân tộc đã giống như một dòng sông lớn, dòng sông ấy đã băng mình ra biển cả đại dương, kiên quyết vượt qua những thác ghềnh hiểm trở, nó không còn chịu uốn mình lẩn khuất trong những mương mạch chật hẹp nữa. Việc dời đô khỏi Hoa Lư để xây dựng Kinh đô mới, nơi trung tâm hội tụ khí thiêng của sông núi sẽ đưa dân tộc thoát ra khỏi sự cát cứ vùng miền và cũng là thoát khỏi những nghĩ suy chật hẹp để vươn mình lên những tầm tư tưởng lớn lao, tạo nên vị thế mới cho đất nước, sẽ là tiền đề làm xuất hiện một thế hệ những người anh hùng mới, kết tinh tư tưởng dân tộc và thời đại, tài giỏi thông tuệ về nhiều phương diện, mang dáng vóc và uy danh của dân tộc Đại Việt. Lý Công Uẩn chính là đại diện cho thế hệ đầu tiên của những con người khổng lồ về trí tuệ và thể chất đó. Tiếp nối ông sẽ là những vị vua như Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, những danh tướng như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Phạm Ngũ Lão... Tiền đồ tốt đẹp đáng tự hào ấy được bắt đầu từ ngày chiến thuyền của Lý Công Uẩn dời rừng núi Hoa Lư để tiến về phía Bắc.
Lời lẽ mở đầu của bài Chiếu vừa hào hùng, có sự kết hợp giữa lẽ và tình, với sự suy luận mạch lạc, đem lại cho người nghe, người đọc một nhận thức sâu sắc về lẽ phải và sự hợp lý của việc phải dời đô. Sức thuyết phục của bài Chiếu không ở chỗ dài lời, dàn trải. Thông qua phép đối, dưới hình thức văn biền ngẫu, Lý Công Uẩn đã đưa ra những lập luận, lý lẽ và chứng cứ hết sức thuyết phục. Đó không phải là những lời lẽ cứng nhắc, thuần túy mệnh lệnh của bậc đế vương (vốn là văn phong quan phương của thể Chiếu) mà đó chính là lý lẽ của sự thông tuệ, thấu hiểu, của niềm cảm thông, của nghệ thuật hùng biện xuất phát từ lợi ích chung của dân tộc, là lời tâm tình bộc trực của một vị minh quân. Sự kết hợp giữa lý và tình có sức thuyết phục cao, giàu cảm xúc, cùng với lối xưng hô thân mật và nỗi niềm đau xót cho dân chúng và giang sơn đất nước (Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi dời) sẽ là giọng điệu chung xuyên suốt bài Chiếu.
Đoạn mở đầu của bài Chiếu đã tạo được niềm tin tưởng trong lòng người về mục đích cao cả của việc cần thiết phải dời đô. Nhưng đoạn tiếp theo không kém quan trọng là phải thuyết phục được muôn dân chọn thành cổ Đại La để xây dựng Kinh đô mới. Cả hai phần đều hết sức thiết yếu, hỗ trợ lẫn nhau, sự thành công của nhiệm vụ thứ nhất sẽ là tiền đề cho thắng lợi của nhiệm vụ tiếp theo.
Chỉ một thời gian ngắn, sau khi được quần thần đưa lên ngai vàng, Lý Công Uẩn đã có ý định dời đô. Ý định đó nảy sinh vào tháng Giêng thì đến tháng Bảy mùa thu năm Canh tuất (1010) công cuộc vĩ đại đó đã được tiến hành. Rõ ràng bên cạnh sự anh minh, Lý Công Uẩn còn là một ông vua có tính cách quyết đoán và táo bạo. Đại La dưới con mắt của nhà chiến lược thiên tài Lý Công Uẩn có một vị trí thuận lợi đủ đường. Nơi đây đã từng là kinh đô một thuở dưới thời cai trị của Cao Biền, một người nổi danh về tài xem phong thủy. Nơi ấy cũng đã từng chứng kiến những chiến công oanh liệt của các thế hệ con dân đất Việt đánh đuổi quân đô hộ để giải phóng giang sơn đất nước. Và cũng không phải là ngẫu nhiên khi Ngô Vương sau khi đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại độc lập cho dân tộc đã chọn mảnh đất Cổ Loa cao ráo xưa kia của Thục đế An Dương Vương - một địa danh rất gần thành Đại La để định đô. Nhưng điều quan trọng còn là bởi: Đại La ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Mục đích cuối cùng của việc lựa chọn kinh đô mới cũng nhất quán với mục đích của việc dời đô khỏi Hoa Lư, đó là vì lợi ích của dân và tương lai lâu bền của xã tắc. Có những người phê phán cái nhìn có tính chất phong thủy của Lý Công Uẩn khi chọn mảnh đất Đại La để xây dựng Kinh đô mới, nhưng cần phải nói rằng chính cái nhìn có tính chất linh nghiệm đó (ngày nay khoa học đã chứng minh vận dụng phong thủy trong việc chọn thế đất trong xây dựng và thiết kế là một cách lựa chọn cần thiết, có tính khoa học, tránh được những tổn thất không đáng có do không hiểu biết về địa hình và thổ địa) đã góp phần quan trọng vào việc tìm ra cho dân tộc một vùng đất xứng danh để xây dựng Kinh đô cho muôn đời. Một Kinh đô vừa ở tư thế tấn công, lại vừa ở vị trí phòng thủ thuận lợi trong thế đối đầu với các thế lực xâm lược phương Bắc. Đó là nơi trung tâm của bốn phương đất nước, giao thông thuận tiện, xung quanh Kinh đô là những vùng đất cổ trù phú lâu đời của tộc Việt với những truyền thống tốt đẹp đã tồn tại hàng trăm năm. Đó chính là chốn địa linh, địa lợi của đất Việt, nơi trung tâm hội tụ tinh hoa của giống nòi. Sau một nghìn năm dựng nước và giữ nước, lịch sử đã chứng minh rằng cái nhìn của Lý Công Uẩn là cái nhìn xuyên thấu lịch sử, cái nhìn của bậc hào kiệt biết mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời.
Kết thúc bài Chiếu vị vua anh minh viết: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? Câu nói ấy thể hiện tinh thần dân chủ vốn là truyền thống của cộng đồng Việt trong những giờ phút quyết định của lịch sử.
Chiếu dời đô là áng văn chương có vẻ đẹp toàn diện: Đó là vẻ đẹp hài hòa của sự thông tuệ, của tấm lòng yêu nước thương dân, của sự hy sinh và lòng quả cảm, của lòng tự tin, tự hào dân tộc, của sự suy ngẫm cho hiện tại và tương lai, của sự tiếp nối truyền thống, của khát vọng cháy bỏng về một đất nước độc lập, thống nhất, thịnh vượng và hùng mạnh. Bài Chiếu vừa là áng văn chính luận súc tích, có kết cấu chặt chẽ, lập luận lôgic, vừa thể hiện lòng nhân ái bao la với thứ ngôn từ hùng biện, thuyết phục và độ lượng, nhân ái mà lại mang tinh thần đối thoại dân chủ.
Xưa nay , thủ đô là trung tâm về văn hoá , chính trị của 1 đất nước . Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của một dân tộc . Thủ đô có ý nghĩa rất lớn . Dường như lịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có những cuộc dời đô như thế . Mỗi lần dời là một thử thách của dân tộc . Đó phải là quyết định của những đầu óc ưu tú nhất thời đại . Nói cách khác , ko có ý chí quyết tâm lớn , ko có tầm nhìn thấu cả tương lai thì LÝ Công Uẩn ko thể nói đến chuyện dời đô .
Mở đầu bài chiếu , nhà vua giải thích tại sao lại dời đô . Và bằng một lý lẽ ngắn gọn nhưng sắc sảo , cùng với dẫn chức thiết thực , nhà vua đã khẳng định : việc dời đô ko phải là hành động , là ý chí của một người . Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch sử . Lý Công Uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân , khát vọng của lịch sử . Dân tộc Việt không chỉ là một nước độc lập . Muốn bảo vệ được điều ấy thì non sông , nhân tâm con người phải thu về 1 mối . Tất cả thần dân phải có ý chí tự cường để xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh . Muốn vậy , việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất” , một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi” . Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi” . Nơi đây ko phải là miền Hoa Lư chật hẹp , núi non bao bọc lởm chởm mà là “ địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng” . Như vậy , đây là mảnh đất lí tưởng “ dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt , muôn vật rất mực phong phú tốt tươi .”Thật cảm động , vị vua anh minh khai mở 1 triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân . Tìm chốn lập đô cũng vì dân , mong cho dân được hạnh phúc . Trong niềm tin của vua , có 1 kinh đô như vậy , nước Đại Việt sẽ bền vững muôn đời .
Dời đô ra Thăng Long là 1 bước ngoặc rất lớn . Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt . Chúng ta ko cần phải sống phòng thủ , phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù . Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên , đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc . Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời , là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy !
Có thể nói , với trí tuệt anh minh tuyệt vời , với lòng nhân hậu tuyệt vời , Lý Công Uẩn đã bày tỏ ý định với các quan trong triều ý định dời đô giàu sức thuyết phục . Phần đầu nhà vua đưa ra những lý lẽ thuyết phục là nhờ những bằng chứng sử sách . Nhưng phần sau nhà vua đã đưa ra những suy nghĩ của riêng mình về miền đất mà vua định lập đô , ko chỉ là cho ta thoả mãn về lí trí mà quan trọng hơn là bị thuyết phục bằng tình cảm . Ta bắt gặp ở đây 1 giọng nói đầy nhân từ , tấm lòng lo cho dân cho nước rất mực . Những điều vua nói cách đây cả ngàn năm nhưng hôm nay nhìn lại vẫn giữ nguyên tính chân lí của nó . Trải qua bao thăng trầm , con rồng bay lên bầu trời Hà Nội vẫn làm cho cả nước bái phục nhân cách , tài năng của Lý Công Uẩn , 1 vị vua anh minh vĩ đại .
“Chiếu dời đô” là áng văn xuôi cổ độc đáo , đặc sắc của tổ tiên để lại . Ngôn ngữ trang trọng , đúng là khẩu khí của bậc đế vương . Đó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ Việt Nam . Nó khơi dậy trong lòng nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tự cường mạnh mẽ .
Hịch tướng sĩ là một hồi trống trận giục giã 3 quân , tướng sĩ học tập binh thư ; tập rèn võ nhệ ; mài sắc giáo mác , cung tên để chuẩn bị cho một cuộc chiến quyết thắng với kẻ thù . Bì hịch khích lệ và thuyết phục bởi nó vừa chặt chẽ sắc sảo trong lập luận , lại vừa hình tượng , cảm súc và lôi cuốn trong mỗi lời văn .
Hịch ướng sĩ bao gồm một hệ thống luận điểm được tổ chức một cách chặt chẽ , công phu . Bài hịch mở đầu không có phần đặt vấn đề mà mở đầu theo kiểu trực ngôn .những câu văn rắn rỏi và mạnh mẽ ngay từ đầu đã thể hiện cái khí phách của vị tướng quân .
Đoạn văn sử dụng lối lập luận theo kiểu vấn đáp . nhũng tấm gương anh hùng đã được sử sách ghi danh liên tiếp chồng lớp mà tạo thành ý chí của doạn văn . lời lẽ của Tần Quốc tuấn khẳng khái và thúc dục khiến người nhe nhất là tướng sĩ không ít người cảm thấy hổ thẹn vì thân là đấng trượng phu mà chưa làm nên công trạng gì cho đất nước , non sông
Đoạn văn kế tiếp vừa là lời tâm sự chân tình của vị đại tướng quân vừa là bảng cáo trạng tội ác dã man và phi nghĩa của kẻ thù . những câu văn bồi hồi xúc động như :"ta thường tới bữa quyên ăn , nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ...'chawcs chắn sẽ có một sức truyền cảm lớn lao . lời văn giục giã có khi lại hoà trong những lời phê phán :'nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo , thấy nước nhục mà không biết thẹn ....hoặc lấy việc chọi gà làm vui , lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển...". những hành động không xứng đáng với một đấng trượn phu như thế tất sẽ dẫn đến cảnh ' chawngr những thân ta kiếp nay chịu nhục , rồi đến trăm năm sau , tiếng dơ không rửa , tên xấu còn lưu , mà đến da thanh các ngươi kungx khỏi mang tiéng là tướng bại trận ". những câu văn vừa giàu hình ảnh , vừa giàu cảm súc đăng đối hài hoà đúng theo lối văn biền ngẫu . hình ảnh và ý tứ hoà hợp vào nhau làm rõ mối quan hệ nguyên nhân , kết quả . từ đó mà đoạn văn khơi lên quyết tâm sắt đá , khơi lên lòng câm hận và khát khao ' ruwar mối thù chung
sau khi tạo được thế và lực vững chắc cho lòng quân trong phần sau của bài hịch , trần quấc tuấn vận hết bút lực để viết những lời văn an ủi vỗ về . những lời văn ấy càng tạo thêm niềm tin bền vững để ba quân quyết chí xông lên " như vậy chẳng những thái ấp ấy của ta mãi mãi vững bền , mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chân , mà vợ con các ngươi cũng được bách niên gia lão ....". lời văn của trần quốc tuấn khéo léo tài tình . ở đó trách nhiệm hay nghĩa vụ , niềm vui hay nỗi buồn của vị tướng quân bao giờ kungx gắn cùng binh sĩ . nó tạo nên một sự hoà đồng và sức cổ vũ lớn lao . người chiến sĩ chắc chắn sẽ cảm thấy vinh quang hơn , có trách nhiệm hơn khi được cùng vị chủ soái " chung lưng đấu cật '' gánh vác giữ gìn non sông đất nước.....