Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Phi có nền văn minh sông Nin rực rỡ trong thời Cổ đại.
Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên 1 triệu dân thưởng tập trung ở ven biển.
Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kim hãm sự phát triển kinh tế xã hội ở châu Phi.
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Khoáng sảnChâu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, là châu lục đang nắm giữ 90% lượng Cobalt, 90% Platin, 50% Vàng, 98% Crom, 70% Tantan[4], 64% Mangan và một phần ba lượng Urani của thế giới. Cộng hòa Dân chủ Congo có 70% lượng Coltan của thế giới. Guinea là quốc gia xuất khẩu Bô xít lớn nhất thế giới. Ngoài ra, còn có dầu mỏ và khí đốt.
KHÍ HẬU
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Congo và miền duyên hải phía bắc vịnh Guinea.
- Hai môi trường nhiệt đới:càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa & xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc & hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
- Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.
C. KẾT LUẬN
Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.
−- Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở nước Cộng hoà Nam Phi :
++ Tháng 4/1994, Nelson Mandela trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
→→ Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai chính thức được xoá bỏ.
~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~
Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng. Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.
- thiên nhiên: có nhiều châu lục ( châu Nam Cực, châu Á, châu Âu, châu Phi,...) có nhiều loại địa hình ( đồng bằng, hoang mạc , bình nguyên, sơn nguyên,...) có nhiều loại khoáng sản ( than, chì, sắt, magn, thiếc,...)
- dân cư: có nhiều chủng tộc (negroit, mongoloit,...) phân bố khắp nơi trên thế giới từ những nới có khí hậu thuận lợi như đồng bằng đến những nơi khắc nghiệt như hoang mạc
-tôn giáo đa dạng ( phật giáo, thiên chúa giáo, nho giáo, ấn độ giáo, kito giáo, hồi giáo,...)
- văn hóa có nhiều kiểu chữ viết và các phong tục tập quán khác nhau trên thế giới,...
Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập.
Mê-cô-xua:
- Thành lập năm 1991, gồm 6 thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Chi-lê, Bô-li-vi-a (Bô-li-vi-a và Chi-lê là hai thành viên).
- Mục đích của sự hình thành: Tăng cường quan hệ ngoại thương, phát triển kinh tế các nước thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế.
NAFTA:
- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu.
- Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.
- Mục đích: tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Meccoxua
- Thành lập năm 1991, gồm 6 thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na,U-ru-goay, Pa-ra-goay, Chi-lê,Bô-li-vi-a (Bô-li-vi-a và Chi-lê là hai thành viên)
- Mục đích của sự hình thành : Tăng cường quan hệ ngoại thương, phát triển kinh tế các nước thành viên, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế
Di dân là sự di chuyển dân cư từ một nước này sang nước khác. Di dân ở đới nóng diễn ra đa dạng và phức tạp ( có tổ chức và tự do) Hình thức di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm Tác động: Dân số đô thị tăng nhanh quá mức, môi trường bị suy thoái, huỷ hoại, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, khó khăn cho phát triển kinh tế,.. Di dân có tổ chức: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, ven biển. Tác động: Góp phần phân bố lại dân cư, khai thác tốt tiềm năng của vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.