Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
−- Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở nước Cộng hoà Nam Phi :
++ Tháng 4/1994, Nelson Mandela trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
→→ Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai chính thức được xoá bỏ.
~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
refer:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Diện tích đất nông nghiệp lớn.
+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
+ Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
+ Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ, số lượng máy nông nghiệp nhiều.
+ Lao động có trình độ cao.
THAM KHẢO
– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
các điều kiện là :
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.
Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.
Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.
Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.
Tham khảo:
Câu 1:
- châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn vì :
+ có diện tích 42 km2km2
+ trải dài trên rất nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
- châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương là :
+ Đại Tây Dương
+ Bắc Băng Dương
+ Thái Bình Dương
Câu 2:
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
Câu 3:Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
Câu 4:
Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.Câu 5:
- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.
- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:
+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.
+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.
Câu 6:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Câu 7:
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 8:
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Chúc em học giỏi
Refer
1.
*Lãnh thổ:
- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².
- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.
Châu Mĩ giáp với những đại dương sau: - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
2.
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
3. Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
4.
- Điều kiện tự nhiên:+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới và cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.
5.
– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:
+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…
+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
6.
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
7. - A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
8Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
1a.
Thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện là vào tháng 4/1994 tại Nam Phi
b.- Bối cảnh ra đời sự kiện là: Sau khi được trả tự do vào ngày 11/2/1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hoà giải dân tộc. Ông là lãnh tụ của Cộng hoà Nam Phi và được coi là một trong những người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử của đất nước này.
2. Sau hơn ba thế kỷ cầm quyền của người da trắng, Nelson Mandela đã trở thành tổng thống người da màu đầu tiên của Nam Phi. Ông là người anh hùng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, là biểu tượng quốc tế cho tinh thần tự do, đoàn kết dân tộc và lòng vị tha.
Với thắng lợi của cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên ở Nam Phi (4-1994), Nenxơn Manđêla đã trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
3.
Sự kiện có ý nghĩa là:
Đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính trị và xã hội ở Nam Phi, bắt đầu cho một nền chính trị mới;Đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, phát triển sự đa dạng văn hoá vốn có;Hỗ trợ người dân ổn định đời sống và áp dụng các chính sách xã hội tiến bộ ít thấy tại châu Phi.Nỗ lực đã góp phần giúp Nam Phi giữ vững vị trí là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi- Dân cư châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.
+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.
- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)
- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.
- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
Dân cư của châu phi phân bố không đều:
+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine
Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp
+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm
Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú
Các thành phố có 1 triệu dân trở lên
+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.
+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.
+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.
+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
- Sự bùng nổ dân số.
- Xung đột tộc người.
-Xung đột tôn giáo
- Đại dịch AIDS
. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)
Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.
Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.
Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.