Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh hơn nữa sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Đọc sách giúp con người trưởng thành về cả trí tuệ và nhân cách. Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại. Khi đọc những sách về chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… chúng ta sẽ biết được thêm nhiều kiến thức mới mẻ về các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt. Sách giúp chúng ta rèn luyện khả năng tưởng tượng, liên tưởng và sáng tạo. Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Nhờ những cuốn sách, chúng ta có thể viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp và nói năng lưu loát hơn. Hơn nữa, sách còn là người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đúng đắn. Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống.
Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh hơn nữa sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Đọc sách giúp con người trưởng thành về cả trí tuệ và nhân cách. Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại. Khi đọc những sách về chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… chúng ta sẽ biết được thêm nhiều kiến thức mới mẻ về các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt. Sách giúp chúng ta rèn luyện khả năng tưởng tượng, liên tưởng và sáng tạo. Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Nhờ những cuốn sách, chúng ta có thể viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp và nói năng lưu loát hơn. Hơn nữa, sách còn là người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đúng đắn. Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống.
~~ Ủng hộ nha &&
Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh hơn nữa sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Đọc sách giúp con người trưởng thành về cả trí tuệ và nhân cách. Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại. Khi đọc những sách về chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… chúng ta sẽ biết được thêm nhiều kiến thức mới mẻ về các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt. Sách giúp chúng ta rèn luyện khả năng tưởng tượng, liên tưởng và sáng tạo. Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Nhờ những cuốn sách, chúng ta có thể viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp và nói năng lưu loát hơn. Hơn nữa, sách còn là người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đúng đắn. Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống.
Sách là người bạn thân thiết của mỗi người, đọc những cuốn sách hay chúng ta có những phút giây được tự do theo đuổi những suy nghĩ, những rung động riêng hoà theo hồn câu chữ mà không bị vướng bận bởi bất cứ thứ gì. Nhờ vậy con người ta vừa được tiếp thu thêm nguồn tri thức bổ ích, giúp mở mang trí tuệ, vừa có cảm giác thanh thản hơn như được trở về với chính mình sau vòng quay nghẹt thở của công việc, của sự bận rộn mỗi ngày.
Sách mang trí tuệ: Đọc sách giúp con người nâng cao hiểu biết, đọc Sách có một khả năng tập trung kiến thức, kinh nghiệm rấtnhiều; sách có thể cung cấp cho ta một nguồn tri thức khổng lồ đã được í kế: cô đọng và chính xác ở mức độ cao.
Có nhiều cách học: từ thầy, từ bạn,.... nhưng không một ai có thể dạy ta tất cả những gì ta cần phải biết, ta nên biết. Do vậy việc đọc sách đối với mỗi người là vô cùng cần thiết, hơn nữa sách có thể đọc ở mọi nơi mọi lúc nên rất thuận tiện.
Nói như thế không có nghĩa là bất cứ quyển sách nào cũng bổ ích, cũng hay, cũng cần đọc: số lượng sách nhiều vô số, gồm rất nhiều loại: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách về từng lĩnh vực, khoa học, y học, nghệ thuật (văn thơ, hội hoạ, điêu khắc,...), sách cũng bao gồm cả truyện,...
Chất lượng mỗi sách là khác nhau, do vậy đọc sách cần phải lựa chọn kĩ càng từng loại sách, chất lượng sách nếu không tốt sẽ ngốn một phần lớn thời gian và sức lực của ta mà chẳng đem lại một kiến thức bổ ích gì.
Nguồn tri thức mà sách cung cấp có đến được với người đọc hay không là còn tuỳ thuộc vào phương thức đọc sách: đọc nhiều mà chỉ lướt qua thì chẳng đọng lại bao nhiêu. Do đó đọc cần phải đọc kĩ, biết suy ngẫm và tiếp thu. Như vậy việc đọc sách còn rèn luyện cho ta kĩ năng nghiền ngẫm, phân tích, tức là ta được tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp, tự mình cảm nhận, không phải qua người trung gian. Nhờ đó đọc sách không những giúp ta có thêm hiểu biết mà còn giúp người đọc dần dần chín chắn hơn, biết tự mình suy nghĩ trước mọi vấn đề. Bởi vậy, việc đọc sách đối với lứa tuổi thiếu nhi, tuổi mới lớn là vô cùng cần thiết và bổ ích. Mở mang trí tuệ không chỉ là việc tiếp thu tri thức mà còn là sự rèn luyện những nếp nghĩ, sự sáng tạo.
Đọc sách, không chỉ giúp ta được mở mang trí tuệ mà còn cảm thấy tâm hồn mình như được thanh lọc và nhẹ nhõm hơn. Nguồn tri thức từ sách là hành trang quý báu để mỗi người bước vào cuộc sống, sống và khẳng định mình giữa cuộc đời. Do vậy, đọc và tiếp thu tri thức từ sách giúp ta tự tin hơn trên bước đường đời của mình, trước những gì mình cần phải làm để sống một cuộc đời ý nghĩa. Chẳng hạn sau khi đã nghiền ngẫm kĩ nhiều cuốn sách về ba môn thi đại học, chúng ta có thể bình tĩnh, tự tin trước một kì thi cam go quyết định cuộc đời mình, cũng bởi vậy mà chúng ta sẽ thấy mình nhẹ nhõm và thoải mái rất nhiều.
Đọc sách, chúng ta vừa nâng cao tri thức, vừa tự rèn luyện nếp nghĩ, nhờ đó ta sẽ làm chủ được chính mình trước sự quay cuồng của vòng sống xô bồ. Những cuốn sách viết về đời sống, những cuốn tiểu thuyết,., giúp chúng ta nhìn rõ hcm về cuộc đời, bao điều hay dở, tốt xấu trong xã hội để Hiểu về bản chất của đời sống, làm chủ được bản thân mình trước những cám dỗ của cuộc đời, biết tự mình đặt ra câu hỏi: sống sao cho ra sống, sống sao khỏi bị sa ngã, sống sao cho hợp tình hợp lí.
Còn với những loại sách về văn hoá, địa lí, lịch sử,... mỗi lần đọc sách là tôi lần ta được hoà mình vào những nét truyền thống văn hoá tốt đẹp khắp mọi nơi, hoà vào những miền đất nước, được quay về quá khứ, hướng đến tương lai,... nhờ đó chúng ta sẽ thấy cuộc đời tốt đẹp và tươi vui hơn. Đọc một cuốn sách viết về truyền thống của dân tộc miền núi phía Bắc với những chiếc váy xoè, điệu múa ô trong ta ngay lập tức nghĩ đến niềm vui sướng được lật chân đến đó hay đọc một cuốn sách viết về quốc đảo Italia đầy huyền bí, tâm hồn ta cũng sẽ ngao du đến tận Châu Âu... và trong ta dần dần tự mình hỏi giống những ước mơ, tâm hồn ta sẽ được thanh lọc hơn trước những sự xô bồ,vất vả của cuộc sống hằng ngày.
Sách cũng là một cách giải trí hiệu quả. Những mẩu truyện cười, những bài thơ nhỏ giúp ta cảm thấy thoải mái hơn nhiều sau những giờ làm việc e căng thẳng.
Như vậy, đọc sách không những giúp chúng ta mở mang trí thức, mà còn nâng cao tâm hồn mình. Được giải trí, sống một cách tự chủ, tự tin. Chúng ta tự đặt ra cho mình một phương pháp sống sao cho thật ý nghĩa, sống giữa cuộc đời và làm chủ chính đời sống của mình, nâng cao tâm hồn biết sống hợp tình hợp lí, sống vui vẻ và ý nghĩa.
Câu nói của Ghêrans đã nêu bật giá trị của sách: Đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn". Qua đó cũng nêu lên sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người. Tuy nhiên việc chọn sách và phương pháp đọc cũng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả của việc đọc sách. Chỉ nên đọc những loại sách cần thiết, chọn sách chất lượng tốt, đọc cần phải nghiền ngẫm, phải suy nghĩ.
Đọc sách vô cùng bổ ích mà cũng thật dễ dàng, có thể đọc mọi lúc mọi nơi, đọc sách vừa mở mang trí tuệ vừa nâng cao tâm hồn. Vì vậy hãy tận dụng thời gian và sức lực đang có vào việc đọc sách khi còn chưa quá muộn.
Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh hơn nữa sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Đọc sách giúp con người trưởng thành về cả trí tuệ và nhân cách. Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại. Khi đọc những sách về chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… chúng ta sẽ biết được thêm nhiều kiến thức mới mẻ về các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt. Sách giúp chúng ta rèn luyện khả năng tưởng tượng, liên tưởng và sáng tạo. Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Nhờ những cuốn sách, chúng ta có thể viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp và nói năng lưu loát hơn. Hơn nữa, sách còn là người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đúng đắn. Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống.
Nguon: lazi
M.Gorki đã từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi bước ra khỏi con thú để tiến gần hơn đến con người”. Câu nói nhằm khẳng định tác dụng của sách và việc đọc sách nhưng nó cũng cho chúng ta hiểu thêm một điều để hoàn thiện bản thân: đó không phải là công việc của ngày một ngày hai mà chính là một quá trình tích luỹ lâu dài giống như bước đi trên từng bậc thang nhỏ. Trong mỗi con người, trí tuệ và tính cách có thể coi như hai điểm mấu chốt. Nó giúp cho ta nhìn nhận một người như thế này mà không phải là thế khác. Cũng giống như việc hình thành và hoàn thiện một nhân cách, trí tuệ và tính cách là sự trưởng thành qua thời gian, thử thách khác nhau.
Tham khảo :
Hai đoạn văn đầu nói về mục đích của việc đọc sách: "Học vấn không chỉ là chuyên đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn". Học vấn là vốn kiến thức tích lũy được; người có học vấn là người giàu chữ nghĩa, học rộng, biết nhiều, cái vốn trí tuệ giàu có để làm ăn, để thi thố, để hiến dâng và phục vụ. Có nhiều cách để có học vấn, nhưng Chu Quang Tiềm đã khẳng định "đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn”.
Sách là gì? Sách là "kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại" đã được "ghi chép mà lưu truyền lại". Sách là "những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật". Ví dụ, từ thơ ca dân gian mà có thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du, v.v..
Tại sao phải đọc sách? Để xây dựng nên một sự nghiệp lẫy lừng có thi sĩ đời Đường đã "độc thư phá vạn quyển”. Ức Trai phải trải nghiệm, nung nấu "thập tải độc thư bần đáo cốt” nhà bác học Lê Quý Đôn đã suốt đời "mắt không rời trang sách, tay không ngơi cuốn sách",... Chu Quang Tiềm có một cách nói khá hay về mục đích của việc đọc sách. Đọc sách để "làm điểm xuất phát" để vươn lên, tiến lên từ văn hóa học thuật. Không biết đọc sách có nghĩa là "xóa bỏ hết" thành tựu văn hóa của quá khứ, chẳng khác nào "đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu''. Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại. Đọc sách là để "trả món nợ chung", là để “ôn lại" những thành tựu, những kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại trong mấy nghìn năm. Đọc sách là để "thu nhận "và "hưởng thụ"những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình một tầm cao trí tuệ, một bề dày học vấn, có thể "làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới".
Cái khó của việc đọc sách là luận điểm thứ hai mà tác giả nói đến trong đoạn văn thứ 3 bài Bàn về đọc sách. Sách ngày một nhiều, đầy ắp trong các cửa hàng, chất cao trong các thư viện, vì thế người đọc sách thường đứng trước 2 cái khó (cái hại).
Một là sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Ngày xưa có người đọc đến bạc đầu mới đọc hết một quyển kinh (tứ thư, ngũ kinh), họ đã "miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn". Chu Quang Tiềm châm biếm một "học giả trẻ" khoe đọc hàng vạn cuốn sách; cách đọc "liếc qua” tuy nhiều mà "lưu tâm" thì rất ít, "hư danh nông cạn" khác nào "ăn sống nuốt tươi"...
"Thứ hai, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng". Trước hàng biển sách, hàng núi sách, nhiều người vì "tham nhiều mà không vụ thực chất", không phân biệt được "những tác phẩm cơ bản đích thực” với những "cuốn sách vô thưởng vô phạt", học vấn chẳng được nâng cao, tâm hồn chẳng được bồi đắp, trái lại chỉ " lãng phí thời gian và sức lực". Tác giả đưa ra một so sánh, với chuyện đọc sách, làm học vấn chỉ “ đá bên đông, đấm bên tây", "tự tiêu hao lực lượng", mà không biết "đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu". Qua đó, ta càng thấy rõ, đọc sách để làm học vấn, đọc sách để tự học thật không dễ.
Ba đoạn văn cuối bài, tác giả nêu lên phương pháp đọc sách. "Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ". Chỉ đọc "lướt qua" 10 quyển sách thì không bằng "đọc mười lần" mỗi quyển sách. Đọc 10 quyển sách "không quan trọng" thì chẳng bằng đọc 1 quyển sách "thật sự có giá trị". Một câu thơ của cổ nhân được nhắc lại rất ý vị, thấm thía:
Sách cũ trăm lần xem chẳng chán,
Thuộc lòng, ngâm kĩ một mình hay.
Đọc nhiều chưa hẳn là "vinh dự” đọc ít cũng không phải là "xấu hổ". Phải "đọc kĩ", tập thành nếp "suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất". Chu Quang Tiềm đưa ra so sánh "cưỡi ngựa đi qua chợ...", "kẻ trọc phú khoe của ” để châm biếm những kẻ "đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu", thể hiện "phẩm chất tầm thường, thấp kém".
Sách đọc có thể chia thành mấy loại, một loại là thường thức, một loại đọc để làm học vấn chuyên sâu. Loại sách thường thức thì ai cũng phải biết. Các bài học ở trung học và năm đầu đại học, nếu người học chăm chỉ học tập thì cũng đủ dùng. Đọc thuộc giáo trình "chẳng có lợi gì", mỗi môn cần phải "chọn kĩ từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ". Nếu thiếu lựa chọn hoặc đọc qua loa thì người đọc sách sẽ ''không thu nhận được lợi ích thực sự".
Sách thường thức "không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại" mà đối với các nhà học giả chuyên môn "cũng không thể thiếu được". Phải chuyên sâu, uyên bác. Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận, vì thế trong quá trình học tâp, nghiên cứu "không thể tách rời". Các bộ môn, các chuyên ngành như: văn, sử, triết, ngoại giao, quân sự, chính trị... đều có "quan hệ" đến nhau. Nếu không biết đến các học vấn liên quan thì "giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát". Tác giả nêu lên phương châm trong học vấn: "không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn phải biết rộng rồi sau mới nắm chắc. Người có thành tựu lớn trong một lĩnh vực học vấn nào "đều phải có cơ sở sâu sắc của nhiều môn học vấn khác ". Đó là chuyên sâu và uyên bác trong học vấn.
Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ... nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách tự học, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta. Đó là bài học, là lời khuyên chí lí, chân thành. Một nét đặc sắc trong bài Bàn về đọc sách, tác giả đã sử dụng khá hóm hỉnh một số so sánh khi nói về phương pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía.
[tham khảo]
Trí tuệ và tâm hồn là hai phương diện quan trọng thể hiện giá trị và vị thế của con người đối với đời sống xã hội. Bởi vậy, chúng ta cần không ngừng học hỏi để nâng cao trí tuệ và luôn quan tâm, sẻ chia với những người xung quanh để nuôi dưỡng đời sống tâm hồn. Bàn về vấn đề này, có ý kiến cho rằng: "Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được. Con tim giàu lên nhờ cái nó cho đi". Câu nói đã thể hiện một bài học có ý nghĩa sâu sắc về việc hoàn thiện hai phương diện trí tuệ và tâm hồn của con người.
Như chúng ta đã biết, trí tuệ là vốn kiến thức, hiểu biết của con người sau quá trình nhận thức, tư duy bằng việc quan sát, học hỏi, tiếp thu. Trí tuệ của con người càng cao khi người đó biết tiếp nhận, làm mới tri thức và không ngừng học hỏi. "Con tim" là hình ảnh ẩn dụ cho tình cảm, cảm xúc, đời sống tâm hồn và thuộc lĩnh vực tinh thần của con người. Nếu trí tuệ là biểu tượng cho sự lí trí, sáng suốt thì con tim là sự thể hiện của tình cảm, cảm xúc. Đây là hai phương diện quan trọng tác động và chi phối đến quan điểm cũng như thái độ sống của con người. Như vậy, câu nói trên đã thể hiện bài học sâu sắc và ý nghĩa về việc rèn luyện trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn.
"Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được" bởi để nắm bắt được tri thức, chúng ta cần trải qua một chặng đường mang tính tư duy. Điều mà trí tuệ "nhận được" chính là kho tàng tri thức của nhân loại sau quá trình chính là quá trình học tập, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, từ đó làm giàu vốn hiểu biết của bản thân và nâng tầm trí tuệ. Khi tích lũy được nhiều kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm thì trình độ, sự hiểu biết và trí tuệ của con người ngày càng được nâng cao. Chính vì vậy, Lê - nin đã từng nói: "Học, học nữa, học mãi" để khẳng định vai trò của việc học. "Con tim giàu lên nhờ cái nó cho đi" bởi đời sống tâm hồn cần được bồi đắp, nuôi dưỡng bằng sự quan tâm, chăm sóc, sẻ chia. "Cái cho đi" chính là tình cảm, cảm xúc, tình yêu thương, sự đồng cảm trong mối quan hệ giữa người với người. Khi biết quan tâm, chia sẻ tình thương với người khác, trái tim của con người sẽ càng ấm áp, hạnh phúc hơn và giàu có, phong phú hơn về mặt tình cảm, cảm xúc để nuôi dưỡng tâm hồn, bởi: "Tình thương chính là hạnh phúc của con người". Đặc biệt, sự giàu lên của trí tuệ và sự giàu lên của con tim luôn có mối quan hệ tác động qua lại. Khi có trí tuệ sáng suốt, chúng ta sẽ có cơ hội và khả năng thực hiện những điều có ích cho người khác. Ngược lại, khi có trái tim giàu lòng yêu thương và nhân ái, con người sẽ biết vận dụng trí tuệ để tạo nên những điều diệu kì.
Như vậy, con người cần không ngừng bồi đắp trí tuệ và nuôi dưỡng đời sống tâm hồn để cân bằng, hài hòa hai phương diện, giống như bức thông điệp mà câu nói sau truyền tải: "Nếu có hai cái bánh mì, tôi sẽ bán một cái để mua hoa hồng. Cả tâm hồn, cũng cần phải được ăn uống". Đồng thời, chúng ta cần lên án, phê phán những người có trí tuệ nhưng sống vô tâm, ích kỉ và tàn nhẫn với những người xung quanh.
Qua những gì đã phân tích, chúng ta có thể khẳng định câu nói trên đã để lại một bài học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện, bồi đắp trí tuệ, tâm hồn. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần tích cực, nỗ lực trong học tập, rèn luyện, không ngừng học hỏi để nâng cao hiểu biết, đồng thời luôn quan tâm, sẻ chia đối với những người xung quanh, bởi: "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" (Trịnh Công Sơn).
Bạn tham khảo:
Đọc sách là một việc làm cần thiết đối với mọi người, nhất là các bạn học sinh hơn nữa sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Đọc sách giúp con người trưởng thành về cả trí tuệ và nhân cách. Sách đã và đang tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc trên đá, trên thẻ tre, in trên giấy,… nhưng đều với mục đích chung là lưu giữ và phổ biến kiến thức của nhân loại. Khi đọc những sách về chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… chúng ta sẽ biết được thêm nhiều kiến thức mới mẻ về các lĩnh vực trong cuộc sống. Trong thực tế, không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu và nâng cao kiến thức, đọc sách còn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp chúng ta hoàn thiện về mọi mặt. Sách giúp chúng ta rèn luyện khả năng tưởng tượng, liên tưởng và sáng tạo. Ngoài ra, việc đọc sách sẽ giúp chúng ta nâng cao khả năng ngôn ngữ của cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Nhờ những cuốn sách, chúng ta có thể viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp và nói năng lưu loát hơn. Hơn nữa, sách còn là người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đúng đắn. Thế nhưng, muốn đạt được những lợi ích đó, mỗi chúng ta phải là những người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với mình và phải biết tránh xa những cuốn sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do đó chúng ta trước hết phải hiểu được vai trò, giá trị của nó, biết chọn lựa, sau đó là hãy biết sử dụng nó đúng mục đích để sách luôn luôn mang một vị trí quan trọng trong đời sống mỗi con người hay nói rõ hơn là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ loại người. Tóm lại, việc đọc những cuốn sách hay luôn đem đến cho con người những điều bổ ích và cần thiết trong cuộc sống.
M.Gorki đã từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi bước ra khỏi con thú để tiến gần hơn đến con người”. Câu nói nhằm khẳng định tác dụng của sách và việc đọc sách nhưng nó cũng cho chúng ta hiểu thêm một điều để hoàn thiện bản thân: đó không phải là công việc của ngày một ngày hai mà chính là một quá trình tích luỹ lâu dài giống như bước đi trên từng bậc thang nhỏ. Trong mỗi con người, trí tuệ và tính cách có thể coi như hai điểm mấu chốt. Nó giúp cho ta nhìn nhận một người như thế này mà không phải là thế khác. Cũng giống như việc hình thành và hoàn thiện một nhân cách, trí tuệ và tính cách là sự trưởng thành qua thời gian, thử thách khác nhau.