Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. CTHH: H2SO4
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
b. CTHH: KMnO4
\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)
a/ \(H_3PO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên
- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)
\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)
Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)
===========
b/ \(KClO_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)
\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)
Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.
===========
c/ \(KMnO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)
\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)
Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần
==========
d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên
- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)
\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)
Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần
===========
e/ \(Al\left(OH\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)
\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)
Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần
--
Chúc bạn học tốt
PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)
PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.
PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4
Câu 1:
\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)
Câu 2:
\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)
Câu 3:
\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
\(c,SO_3\)
Câu 1.
1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)
2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)
Câu 2.
a) \(SO_3\) b) \(Na_2SO_4\)
Câu 3.
Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.
\(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)
\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S
Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)
Câu 1
a. H2SO4
b. KMnO4
câu 2
a. ta có
x.2=II.5
=> x=5 => N hóa trị V
b. gọi cthh là \(Ba_x\left(SO_4\right)_y\)
ta có II.x=II.y
=> \(\dfrac{x}{y}=1=>x=1,y=1\)
=> cthh là \(BaSO_4\)
câu 3
Gọi CTHH của A là \(XY_3\)
ta có \(\dfrac{x}{3y}=\dfrac{2}{3}=>3x-6y=0\)
\(MA=x+3y=80\)
=> x = 32 , Y =16
vậy X là lưu huỳnh (S)
Y là Oxi (O)
CTHH của A là \(SO_3\)
a) $Na_2SO_4$
$PTK = 23.2 + 32 + 16.4 = 142(đvC)$
b) $FeCl_3$
$PTK = 56 + 35,5.3 = 162,5(đvC)$
c) $KMnO_4$
$PTK = 39 + 55 + 16.4 = 158(đvC)$
d) $H_2SO_3$
$PTK = 2 + 32 + 16.3 = 82(đvC)$
e) $Al_2O_3$
$PTK = 27.2 + 16.3 = 102(đvC)$
g) $ZnO$
$PTK = 65 + 16 = 81(đvC)$